Nội dung hịa giải và quyết định cơng nhận sự thỏa thuận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 98 - 105)

- Thủ tục áp dụng trong trường hợp hịa giải thành tồn bộ.

3.1.3. Nội dung hịa giải và quyết định cơng nhận sự thỏa thuận

- Ra QĐCNTT khơng có sự đồng ý bằng văn bản của đương sự vắng mặt.

Tại khoản 3 Điều 187 BLTTDS quy định trong trƣờng hợp vụ án có nhiều đƣơng sự, mà có đƣơng sự vắng mặt nhƣng các đƣơng sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hịa giải và việc hịa giải khơng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hịa giải các đƣơng sự có mặt. Nếu các đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết vụ án thì thỏa thuận đó chỉ có giá trị đối với những ngƣời có mặt. Tuy nhiên, trên thực tế áp dụng pháp luật cịn có thẩm phán có sai sót khi ra QĐCNTT khơng có sự đồng ý bằng văn bản của đƣơng sự vắng mặt.

Lấy ví dụ: Vụ án tranh chấp về thừa kế tài sản giữa nguyên đơn là bà

Bùi Thúy Hoa, bà Bùi Thị Thu Nga, Bà Bùi Thị Mến, bà Bùi thị Một, ông Bùi Văn Triếu và bà Bùi thị Mƣời Ba với bị đơn là ông Bùi Văn Hiền.

Cụ Bùi văn Mƣời (chết năm 1999) và cụ Mai thị Cúc (chết năm 1994) có 11 ngƣời con, bao gồm các ông bà Bùi Văn Bé (định cƣ tại Hoa Kỳ), Bùi Văn Hiếu định cƣ tại Hoa Kỳ), bà Bùi Thúy Hoa, bà Bùi Thị Thu Nga, Bà Bùi Thị Mến, bà Bùi Thị Một, ông Bùi Văn Triếu và bà Bùi Thị Mƣời Ba. Các nguyên đơn yêu cầu chia di sản thừa kế của cha mẹ là căn nhà 2/19B, khu 4, thị trấn CL, tỉnh TG do ông Bùi Văn Thảo đang quản lý và sử dụng.

Tại buổi hòa giải ngày 12/7/2007, các nguyên đơn là bà Bùi Thúy Hoa, bà Bùi Thị Thu Nga, Bà Bùi Thị Mến, bà Bùi Thị Một, ông Bùi Văn Triếu và bà Bùi Thị Mƣời Ba và ông Bùi Văn Hiền, Bùi Văn Lắm và ông Bùi Văn Triếu ký đơn đồng ý không tranh chấp căn nhà do vợ chồng ông Hiền đang quản lý với điều kiện vợ chồng ông Hiền phải bán căn nhà số 2/19B để trả nợ cho bà Bùi Thị Một theo bản án dân sự phúc thẩm số 207/DSPT ngày 8/6/2004 của TAND tỉnh TG. Tại buổi hòa giải Bùi Văn bé, Bùi Văn Hiếu, Bùi Văn Mƣời hai khơng có mặt.

Ngày 20/7/2007, TAND tỉnh TG đã ra QĐCNTT trên cơ sở nội dung Biên bản hòa giải ngày 12/7/2008. Tại quyết định số 544/2010/KNDS ngày 16/7/2010, Chánh án TANDTC đã kháng nghị QĐCNTT nêu trên. Có thể thấy, quyết định kháng nghị nêu trên hồn tồn có căn cứ. Bởi khi hịa giải ngày 12/7/2007 các ông Bùi Văn Bé, ông Bùi Văn Hiếu (đang ở Mỹ), Bùi Văn Mƣời Hai khơng có mặt. Trong trƣờng hợp thỏa thuận của các đƣơng sự có ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của ba ơng nên Tịa cấp sơ thẩm phải lấy ý kiến của ba ơng có đồng ý với thỏa thuận của các đƣơng sự có mặt hay khơng. Việc Tịa án ra QĐCNTT sự khi chƣa có sự đồng ý bằng văn bản của đƣơng sự vắng mặt là vi phạm Khoản 3 Điều 187 BLTTDS, đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục TTDS [22].

- Ra quyết định sự thỏa thuận của các đương sự không đúng

Vụ án kinh doanh, thƣơng mại tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh giữa ngun đơn là Ngân hàng Nơng nghiệp và phát

triển Nông thôn Việt Nam với bị đơn là Công ty TNHH may Thiên Kim. Tại Biên bản hòa giải thành thể hiện các bên đƣơng sự đã thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết toàn bộ các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn và đề nghị của bị đơn nhƣng khơng có thỏa thuận về phần án phí. Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp này, các đƣơng sự đã không thỏa thuận với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án, lẽ ra Tòa án phải đƣa ra xét xử, nhƣng Tịa án lại ra QĐCNTT là khơng đúng với quy định tại Khoản 2 Điều 187 BLTTDS: "Thẩm phán chỉ đƣợc ra QĐCNTT nếu các đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án"… Đồng thời, trong QĐCNTT này cũng không thể hiện đúng nội dung thỏa thuận của các bên theo Biên bản hòa giải về số tiền giảm một phần lãi suất quá hạn là bao nhiêu, cũng là không đúng [52].

- Nội dung thỏa thuận chia tài sản của vợ chồng có dấu hiệu tẩu tán tài sản nhưng Tịa án vẫn cơng nhân sự thỏa thuận.

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định 70/2003/NĐ-CP ngày 03/10/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 thì việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản thì Tịa án tun bố vơ hiệu. Do đó, khi giải quyết tài sản chung của vợ chồng, Tòa án cần xem xét nội dung thỏa thuận của vợ, chồng để xác định có dấu hiệu trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ về tài sản, từ đó mới có cơ sở để cơng nhận hay khơng cơng nhận thỏa thuận của các bên.

Lấy ví dụ: Vụ án "chia tài sản sau ly hôn" giữa nguyên đơn là ông Đỗ

Đức Tuấn với bị đơn là bà Nguyễn Thị Ngọc Huệ do TAND thành phố Quy Nhơn xét xử sơ thẩm, TAND tỉnh Bình Định xét xử phúc thẩm (Bản án hơn nhân và gia đình phúc thẩm số 42/2009/HNGĐPT ngày 16/11/2009).

Tài sản mà ông Tuấn, bà Huệ xác định là tài sản chung và đề nghị chia lại là nhà hai tầng và 69m2

đất tại 13 Mai Xuân Thƣởng, thành phố Quy Nhơn đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất mang tên ông Tuấn và bà Huệ; đƣợc định giá có giá trị 732.193.974 đồng. Ơng Tuấn và bà Huệ thống nhất nợ chung của vợ chồng đề nghị giải quyết gồm: nợ bà

Trần Thị Giá 97 chỉ vàng tƣơng đƣơng 203.000.000 đồng; nợ Ngân hàng cơng thƣơng chi nhánh Bình Định gốc và lãi 358.320.000 đồng.

Tại cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm, ông Tuấn và bà Huệ đều thỏa thuận: ông Tuấn nhận tài sản và thành tốn giá trị cho bà Huệ. Tịa án cấp phúc thẩm đã công nhận sự thỏa thuận này của ông Tuấn và bà Huệ nhƣng lại xác định giá trị nhà theo định giá cấp sơ thẩm (732.193.974 đồng), trong khi 6 ngƣời là những ngƣời cho bà Huệ vay tài sản đã đƣợc giải quyết bằng bản bán, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật, đang yêu cầu thi hành án có đơn đề nghị đƣợc mua lại nhà, đất của ông Tuấn, bà Huệ với trị giá 1.300.000.000 đồng hoặc đấu giá công khai theo thị trƣờng; Chi cục thi hành án Quy Nhơn cũng có cơng văn gửi Tịa án với nội dung: Cơ quan thi hành án đang kê biên ngôi nhà 13 Mai Xuân Thƣởng và đề nghị cùng phối hợp giải quyết. Mặt khác, dù nhà đất tại 13 Mai Xuân Thƣởng chỉ đƣợc định giá là 723.193.974 đồng, nhƣng sau khi đối trừ hai khoản nợ chung (nợ Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam - Bình Định đốc và lại là 358.320.000 đồng và bà Giá 97 chỉ vàng chỉ vàng 9999 tƣơng đƣơng 203.000.000 đồng) thì giá trị tài sản chung vẫn cịn để chia cho ơng Tuấn và bà Huệ, bà Huệ vẫn còn giá trị tài sản để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ riêng nêu trên. Do đó, việc ơng Tuấn, bà Huệ thỏa thuận giao tồn bộ tài sản chung vợ chồng là khơng đảm bảo cho việc trả các khoản nợ của bà Huệ. Nội dung thỏa thuận nêu trên có dấu hiệu tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ cho ngƣời khác. Do đó, việc Tịa án phúc thẩm công nhận sự thỏa thuận nêu trên của ông Tuấn, bà Huệ là không đúng [42].

- Nội dung thỏa thuận trái với quy định của pháp luật.

Một trong những nguyên tắc của hòa giải là: Nội dung thỏa thuận giữa các đƣơng sự không đƣợc trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội. Chỉ khi thỏa thuận của các đƣơng sự đáp ứng điều kiện này thì Tịa án mới cơng nhận thỏa thuận của các đƣơng sự. Tuy nhiên, trên thực tế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà một số Tòa án đã ra QĐCNTT khi những thỏa thuận này trái quy định của pháp luật nhƣ thỏa thuận về lãi suất cho vay không tuân theo quy định tại Điều 476 BLDS 2005, bồi thƣờng theo "giá chợ đen"... Ví dụ, ngày 30/06/2011,

TAND thành phố Thái Nguyên ra QĐCNTT giữa nguyên đơn và bị đơn trong vụ án vay dân sự. Theo đó, bị đơn là chị Nguyễn Thị Hải và mẹ là bà Nguyễn Thị Lộc (tổ 25 Phƣờng Đồng Quang) cùng liên đới có trách nhiệm thanh tốn trả ơng Đinh Đình Chiến (tổ 16, phƣờng Đồng Quang) số tiền 473.000.000 đồng. Căn cứ để các bên đi đến thỏa thuận là hai giấy vay nợ đƣợc lập vào tháng 4, tháng 6/2008. Cụ thể, ngày 22/4/2010, chị Hải và bà Lộc ký giấy vay nợ ông Quyến số tiền 200.000.000đồng với lãi suất 5 triệu đồng/tháng. Ngày 11/6/2010, ông Quyến ủy quyền cho Ông Phạm Văn Hải tiếp tục cho chị Hải vay 223.000.000 đồng, lãi suất 1.000.000 đồng/ngày, mỗi ngày trả lãi một lần. Đến ngày 31/7/2010, số tiến chốt nợ là 273.000.000 đồng do cộng thêm 50.000.000 đồng lãi suất cho 50 ngày. Nhƣ vậy, Tòa án đã công nhận thỏa thuận của các đƣơng sự với lãi suất 1.000.000 đồng/ngày, trong khi thỏa thuận này của các đƣơng sự là trái pháp luật. Bởi khoản 1 Điều 476 BLDS 2005 quy định về lãi suất: "lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc vƣợt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố đối với loại cho vay tƣơng ứng" [69].

- Quyết định công nhận sự thỏa thuận trái với sự thể hiện có hành vi gian dối, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, vi phạm Điều 180 BLTTDS

Vụ tranh chấp thƣơng mại Công ty TNHH Trƣờng Ngân (trụ sở tại quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, kho hàng ở Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng) có khoảng 20.000 tấn cà phê nhân xơ để thế chấp 7 ngân hàng vay 600 tỉ đồng. Từ tháng 6/2013 đến nay, xảy ra tranh chấp giữa 7 ngân hàng với nhau chỉ vì kho hàng chứa cà phê bị Công ty TNHH Trƣờng Ngân đem đi bán. Trong quá trình thụ lý và giải quyết, TAND quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh khơng triệu tập tất cả các ngân hàng tham gia tố tụng với tƣ cách là những ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

Ngày 5/6/2013, TAND quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận số 24/2013/QĐST-KDTM đã công nhận sự thỏa thuận cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông (OCB) và Công ty TNHH Trƣờng Ngân với nội dung: Công ty Trƣờng Ngân cam kết tài sản bảo đảm là 3.360 tấn cà phê nhân xơ cịn đúng đủ số lƣợng đã nêu trong hợp đồng cầm cố số

0183/2012/BĐ ngày 21/9/2012… Trong quá trình thực hiện nghĩa vụ trả nợ, cơng ty chúng tôi cam kết đảm bảo đủ số lƣợng hàng đã cầm cố cho OCB, tại kho riêng của OCB theo các hợp đồng cầm cố và biên bản có liên quan… Đồng thời, OCB có quyền yêu cầu phát mại đối với toàn bộ tài sản bảo đảm nêu trên để thu hồi nợ. Việc TAND quận 4 tiến hành phiên hịa giải khơng triệu tập tất cả các ngân hàng có liên quan và chấp nhận cơng nhận sự thỏa thuận Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông (OCB) và Công ty TNHH Trƣờng Ngân là ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các ngân hàng có quan hệ cầm cố, thế chấp hàng hóa với Cơng ty TNHH Trƣờng Ngân.

Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhận định:

"Từ ngày 29/5/2013 (tức là trƣớc khi có Quyết định số 24/2013, ngày 5/6/2013 của Tòa án nhân dân quận 4), Công ty trách nhiệm hữu hạn Trƣờng Ngân đã biết xảy ra tranh chấp giữa các ngân hàng về sự chồng lấn hàng hóa thế chấp tại kho hàng của Công ty Trƣờng Ngân, nhƣng Công ty Trƣờng Ngân vẫn khơng có ý kiến gì phản đối việc Tịa án nhân dân quận 4 (Thành phố Hồ Chí Minh) tiến hành hịa giải và ban hành quyết định cơng nhận sự thoả thuận của các đƣơng sự là sự thể hiện có hành vi gian dối, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, vi phạm Điều 180 Luật sửa đổi, bổ sung một số điệu Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2011 [1].

- Nội dung biên bản và nội dung quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự khơng thống nhất.

Trên thực tế, có những trƣờng hợp nội dung QĐCNTT thể hiện không đầy đủ, không đúng nội dung các đƣơng sự đƣợc ghi trong biên bản hịa giải, thậm chí cịn có những nội dung khơng đƣợc thỏa thuận nhƣng vẫn đƣợc công nhận trong QĐCNTT hoặc trái với thỏa thuận của các đƣơng sự. Chẳng hạn, việc yêu cầu giải quyết tranh chấp dân sự giữa nguyên đơn là Ông Châu Xuân Vũ (sinh năm 1952), thƣờng trú tại 129/5 đƣờng 8-3, phƣờng 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long và doanh nghiệp tƣ nhân Phƣơng Nam.

Để tăng cƣờng vốn, mở rộng sản xuất, ngày 15/9/2008, ông Vũ đã ký hợp đồng liên kết với ông Phạm Thanh Tùng, ngụ tại 171 Trƣơng Vĩnh Ký, phƣờng 11, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, doanh nghiệp tƣ nhân Phƣơng Nam đồng ý nhƣợng 51% phần vốn cho ơng Tùng, ơng Vũ cịn giữ lại 49% và chuyển doanh nghiệp tƣ nhân Phƣơng Nam thành Công ty TNHH Phƣơng Nam. Sau đó, ơng Vũ lại nhƣợng tiếp 24% cho ông Tùng, nghĩa là ơng Tùng phải góp cho ơng Vũ 22.000.000.000 đồng. Theo điều lệ của Cơng ty TNHH Phƣơng Nam có hai thành viên, ở chƣơng II, điều 7 và Điều 8 nói về góp vốn, ơng Phạm Thanh Tùng đã cam kết góp đủ vốn trong tháng 1/2009. Thế nhƣng ông Phạm Thanh Tùng chỉ mới đóng góp đƣợc 3.770.000.000 đồng trong tổng số tiền 22.000.000.000 đồng ông cam kết phải đóng góp (cịn 18.230.000.000 đồng ơng chƣa đóng góp). Chính do sự chậm trễ của ơng Tùng nên đã xảy ra tranh chấp.

Ngày 8/1/2010, TAND Vĩnh Long đã tiến hành hòa giải với sự tham gia của hai bên. Nội dung biên bản hòa giải ghi rõ: "Nếu sau thời gian 4 tháng, tôi (Ba Vũ) không trả đƣợc nợ, tôi sẽ giao công ty, giao quyền quản lý cho ông Tùng… ý kiến bổ sung: Ông Vũ sẽ giao 100% tài sản công ty cho ông Tùng". Cần nhấn mạnh rằng, nợ ở đây là nợ ông Phạm Thanh Tùng 3.770.000.000 đồng mà ơng đã đóng góp. Tài sản Công ty TNHH Phƣơng Nam đƣợc hiểu ở đây là các máy móc thiết bị của ơng Tùng đầu tƣ vào cơng ty.

Ngày 18/01/2010, TAND tỉnh Vĩnh Long ra QĐCNTT số 41/2010/QĐST-KDTM do Thẩm phán Cao Văn Tiếp ký có nội dung khơng đúng với nội dung biên bản hịa giải. Đó là việc đƣa gộp cả việc bàn giao tài sản của doanh nghiệp tƣ nhân Phƣơng Nam. Quyết định ghi: "Trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày hòa giải thành là ngày 8/1/2010 nếu ông Châu Xuân Vũ không trả đƣợc nợ, thì sẽ giao 100% tài sản của Phƣơng Nam và Công ty Phƣơng Nam cho ông Phạm Thanh Tùng để trừ số nợ trên".

Trong biên bản thỏa thuận ngày 8/1/2010, cũng không đề cập đến phần đất thuê và quyền sử dụng đất của ông Châu Xuân Vũ, nhƣng TAND tỉnh Vĩnh Long đƣa vào trong quyết định giao cho ông Tùng là không đúng pháp luật.

Ngày 8/8/2011, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã có quyết định kháng nghị số 22/QĐ-KNGDT-V12 đối với QĐCNTT số 41/2010/QĐST-KDTM ngày 18/01/2010 của TAND tỉnh Vĩnh Long. Trong đó nêu rõ: "…Do có những vi phạm trong QĐCNTT nêu trên, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thấy cần phải hủy để xét xử lại". Ngày 29/9/2011, Tòa Kinh tế TANDTC đã mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh thƣơng mại tranh chấp hợp đồng góp vốn giữa các thành viên cơng ty giữa các đƣơng sự là ông Vũ và ông

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 98 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)