Thủ tục áp dụng trong trường hợp hòa giải không thành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 79 - 81)

Trong trƣờng hợp hịa giải khơng thành nhƣng có các căn cứ đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án theo quy định tại Điều 189 và Điều 192 BLTTDS thì Tịa án sẽ ra quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án tƣơng ứng với từng trƣờng hợp. Nếu khơng có các căn cứ tạm đình chỉ và đình chỉ vụ án thì Tịa án sẽ ra quyết định đƣa vụ án ra xét xử, để đảm bảo "mọi tranh chấp, mâu thuẫn trong xã hội đều đƣợc giải quyết".

Trƣờng hợp các đƣơng sự không thỏa thuận đƣợc với nhau về phƣơng án giải quyết tranh chấp và Tịa án cũng khơng có căn cứ để tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc thì Tịa án phải lập biên bản hịa giải khơng thành (trong biên bản hòa giải phải ghi đầy đủ những nội dung không thỏa thuận đƣợc theo quy định tại Khoản 1 Điều 186 BLTTDS) và quyết định đƣa vụ án ra xét xử hoặc quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự theo thủ tục chung. Tuy nhiên, không phải trong mọi trƣờng hợp khi hịa giải khơng thành Thẩm phán đều ra quyết định đƣa vụ án ra xét xử sơ thẩm. Trong trƣờng hợp hịa giải khơng thành nhƣng thời hạn chuẩn bị xét xử vẫn cịn và xét thấy vẫn có khả năng hịa giải thì Thẩm phán có thể tiếp tục hòa giải lần thứ hai hoặc thứ ba.

Riêng đối với trƣờng hợp hịa giải việc thuận tình ly hơn thì hịa giải đồn tụ khơng thành (song trƣờng này đặc biệt hơn so với trƣờng hợp khác ở chỗ các đƣơng sự là thỏa thuận đƣợc với nhau về tất cả các vấn đề của vụ việc

nhƣ quan hệ nhân thân, ni con hoặc tài sản) chính là hịa giải khơng thành. Do đó, theo quy định tại Điều 311 BLTTDS áp dụng thủ tục hòa giải vụ án dân sự. Tại phiên họp, nếu các đƣơng sự khơng thay đổi ý kiến thì Thẩm phán ra quyết định giải quyết việc dân sự về cơng nhận thuận tình ly hơn. Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay.

Trƣờng hợp các bên yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản khi ly hôn; yêu cầu công nhận sự thỏa thuận về thay đổi ngƣời trực tiếp nuôi con sau ly hôn theo quy định tại Khoản 2 và khoản 3 Điều 28 BLTTDS, nhƣng sau khi Tòa án thụ lý và trong quá trình giải quyết việc dân sự các bên có sự thay đổi thỏa thuận thì cần phân biệt nhƣ sau:

a. Nếu các bên thay đổi sự thỏa thuận (một phần hoặc toàn bộ) bằng một thỏa thuận mới thì Tịa án tiếp tục giải quyết việc dân sự theo thủ tục chung;

b. Nếu một hoặc các bên thay đổi sự thỏa thuận (một phần hoặc tồn bộ), nhƣng khơng thỏa thuận đƣợc về vấn đề đã đƣợc thỏa thuận trƣớc đó và có tranh chấp, thì đƣợc coi nhƣ đƣơng sự rút đơn yêu cầu. Tòa án căn cứ vào Điều 311 và điểm c Khoản 1 Điều 192 BLTTDS ra quyết định đình chỉ giải quyết việc dân sự. Trong trƣờng hợp này Tòa án cần giải thích cho đƣơng sự biết nếu họ vẫn có u cầu Tịa án giải quyết, thì phải khởi kiện vụ án theo thủ tục chung [47].

Trong vụ án về ly hôn khi các đƣơng sự thật sự tự nguyện ly hôn nhƣng có tranh chấp về tài sản hoặc con mà hịa giải tại Tịa án khơng thành, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con. Theo Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 thì quy định Biên bản hòa giải thành (Phụ lục 01 - mẫu 08a) để dùng cho trƣờng hợp này. Có nghĩa Tịa án sẽ lập Biên bản tự nguyện ly hơn và hịa giải thành (Phụ lục 01 - mẫu 08b). Sau đó áp dụng điều 187 BLTTDS để ra quyết định Cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đƣơng sự [49].

Có thể thấy trên thực tế, đối với các việc thuận tình ly hơn, ban đầu các đƣơng sự thỏa thuận đƣợc về việc chia tài sản chung nhƣng trong quá trình giải quyết lại này sinh tranh chấp là điều dễ xảy ra. Nhƣng cơ chế giải quyết theo các hƣớng dẫn trên của Hội đồng thẩm phán TANDTC làm cho quá trình giải quyết việc thuận tình ly hơn từ đơn giản trở nên phức tạp. Điều đó, tạo tâm lý e ngại cho đƣơng sự yêu cầu Tòa án giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự trong trƣờng hợp này. Do đó, trên thực tế để tránh khả năng có thể bị đình chỉ giải quyết việc dân sự nhiều Luật sƣ cũng nhƣ chính xác các Thẩm phán thƣờng tƣ vấn cho đƣơng sự viết đơn ly hơn thay vì thuận tình ly hơn. Điều này dẫn đến mục đích của việc xây dựng thủ tục giải quyết việc dân sự khơng đạt đƣợc. Do đó, cần xây dựng cơ chế mềm dẻo hơn để giải quyết trƣờng hợp này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)