Phạm vi hòa giả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 115 - 116)

+ Đối với những vụ việc khơng tiến hành hịa giải được: Với những phân tích ở trên, cùng với các quy định BLTTDS về trƣờng hợp những vụ án dân sự khơng tiến hành hịa giải đƣợc thì Khoản 1, 2 Điều 182 BLTTDS, theo tơi cần sửa đổi theo hƣớng: Tịa án đã triệu tập bị đơn đến lần thứ hai mà bị

đơn vắng mặt khơng vì trở ngại khách quan để phù hợp với Điều 199 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS năm 2011.

+ Phạm vi hòa giải đối với việc dân sự: Cần bổ sung điều luật về phạm

vi hòa giải đối với việc dân sự. Đa số các việc dân sự là trƣờng hợp các đƣơng sự yêu cầu Tòa án xác định một sự kiện pháp lý nên Tịa án khơng tiến hành hòa giải. Song, đối với những việc dân sự bản chất giữa các đƣơng sự có mâu thuẫn về quan hệ pháp luật nội dung những các đƣơng sự đã thống nhất đƣợc phƣơng án giải quyết mâu thuẫn thì Tịa án vẫn tiến hành hòa giải. Xác định phạm vi hòa giải đối với việc dân sự nhằm đảm bảo sự tƣơng thích giữa pháp luật TTDS và pháp luật nội dung nhƣ BLDS, Luật hơn nhân và gia đình, Luật Thƣơng mại... Do đó, theo tơi BLTTDS cần quy định về các loại việc dân sự mà Tòa án tiến hành hịa giải: u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, nuôi con và chia tài sản; yêu cầu thay đổi việc nuôi con nuôi; yêu cầu thay đổi mức cấp dƣỡng; yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu…Trƣờng hợp khơng hịa giải đƣợc đối với việc dân sự đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ đối với vụ án dân sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)