Những vụ án dân sự khơng đƣợc hịa giả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 56 - 61)

Những vụ án dân sự khơng đƣợc hịa giải là những vụ án mà pháp luật cấm hịa giải vì nếu hịa giải sẽ đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho các bên vi phạm

pháp luật hoặc việc hòa giải sẽ dễ bị lợi dụng để xâm phạm tài sản công. Tại Điều 181 BLTTDS, những vụ án khơng đƣợc tiến hành hịa giải quy định bao gồm:

Thứ nhất, yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.

Theo quy định tại Điều 15 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP: "Tài sản nhà nƣớc đƣợc hiểu là tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nƣớc quy định tại Điều 200 của Bộ luật Dân sự năm 2005 và đƣợc điều chỉnh theo các quy định tại Mục 1 Chƣơng XIII của Bộ luật Dân sự năm 2005" [49]. Theo đó, u cầu địi bồi thƣờng thiệt hại đến tài sản của Nhà nƣớc là trƣờng hợp tài sản của Nhà nƣớc bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật, do hợp đồng vô hiệu, do vi phạm nghĩa vụ dân sự…gây ra và ngƣời đƣợc giao chủ sở hữu đối với tài sản nhà nƣớc đó có u cầu địi bồi thƣờng.

Vụ án yêu cầu đòi bồi thƣờng gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nƣớc chỉ có thể giải quyết bằng việc Tòa án mở phiên tòa xét xử. Pháp luật không cho các bên thỏa thuận giải quyết vì tính chất của loại tài sản này thuộc sở hữu nhà nƣớc, khơng thể tiến hành hịa giải để quyết định về số lƣợng hay nội dung giá trị bồi thƣờng. Quy định này nhằm phòng ngừa trƣờng hợp lợi dụng việc hòa giải để thỏa thuận, thƣơng lƣợng gây thiệt hại, thất thoát tài sản của Nhà nƣớc. Cụ thể, tại điểm a, b khoản 1 Điều 15 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 đã có những hƣớng dẫn cụ thể về phạm vi hòa giải đối với vụ án yêu cầu đòi bồi thƣờng gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nƣớc nhƣ sau:

- Trƣờng hợp tài sản của Nhà nƣớc đƣợc giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý, sử dụng hoặc đầu tƣ vào doanh nghiệp nhà nƣớc do Nhà nƣớc thực hiện quyền sở hữu thơng qua cơ quan có thẩm quyền, thì khi có u cầu địi bồi thƣờng thiệt hại đến loại tài sản này, Tịa án khơng đƣợc hòa giải để các bên đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.

Theo quy định tại Điều 12, 19, 35 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc thì tài sản cụ thể mà Nhà nƣớc giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang quản lý và sử dụng thì việc định đoạt tài sản đƣợc Nhà nƣớc giao của các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải thông qua cơ quan có thẩm quyền nhƣ Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ

quan ngang Bộ, ngƣời đứng đầu các cơ quan khác ở Trung ƣơng quyết định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao tài sản nhà nƣớc cho đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính thuộc phạm vi quản lý của địa phƣơng.

Đối với trƣờng hợp tài sản của Nhà nƣớc đƣợc đầu tƣ vào doanh nghiệp nhà nƣớc thực tế. Doanh nghiệp nhà nƣớc là doanh nghiệp trong đó Nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Các doanh nghiệp nhà nƣớc trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh đƣợc tổ chức quản lý và hoạt động dƣới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên. Nhƣ vậy, tài sản nhà nƣớc góp vốn theo Luật doanh nghiệp thì các doanh nghiệp phải có quyền tự chủ, tự quyết định tài sản của doanh nghiệp mình. Việc hạn chế khơng đƣợc hịa giải khi có tranh chấp xảy ra trong trƣờng hợp này hạn chế quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp. + Trƣờng hợp tài sản của Nhà nƣớc đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp nhà nƣớc, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tƣ của các chủ sở hữu khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ mà doanh nghiệp đƣợc quyền tự chủ chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản và chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đối với tài sản đó trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thì khi có u cầu địi bồi thƣờng thiệt hại đến tài sản đó, Tịa án tiến hành hịa giải để các bên đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án theo thủ tục chung.

Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp tài sản của Nhà nƣớc giao cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng mà những đối tƣợng này có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt thì Tịa án vẫn tiến hành hòa giải; còn trƣờng hợp tài sản của Nhà nƣớc giao cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng nhƣng Nhà nƣớc thực hiện quyền sở hữu thơng qua cơ quan có thẩm quyền thì Tịa án khơng đƣợc hịa giải vì việc hịa giải có thể làm thiệt hại đến tài sản nhà nƣớc.

Thứ hai, những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.

Pháp luật cho phép các chủ thể đƣợc tự do xác lập về thực hiện giao dịch dân sự. Tự do thực hiện giao dịch dân sự chỉ đƣợc thừa nhận nếu giao

dịch đó khơng trái pháp luật và đạo đức xã hội. Thông thƣờng các quy định của pháp luật trong đó đã hàm chứa những nội dung phù hợp với đạo đức xã hội. Tuy nhiên, có một số giao dịch khơng có quy định của pháp luật nghiêm cấm, nhƣng vẫn vơ hiệu vì xâm phạm đạo đức xã hội, ví dụ: hợp đồng ngăn

cản cha mẹ và con cái sống chung là vơ hiệu vì vi phạm đạo đức xã hội.

Những giao dịch trái pháp luật (giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật) và trái đạo đức xã hội là những giao dịch vô hiệu tuyệt đối đƣợc quy định tại Điều 128 BLDS 2005. Về bản chất thì giao dịch vơ hiệu khơng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ ngay từ thời điểm xác lập. Do vậy, pháp luật quy định Tịa án khơng tiến hành hòa giải để các bên thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của họ trong giao dịch vơ hiệu này. Bởi nếu tiến hành hịa giải là đồng nghĩa với việc khuyến khích các bên tiếp tục vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, nếu các bên thỏa thuận không phải để thực hiện tiếp giao dịch mà chỉ để giải quyết hậu quả của giao dịch thì Tịa án vẫn tiến hành hòa giải. Do sự thỏa thuận của các đƣơng sự trong trƣờng hợp này là thống nhất phƣơng thức khơi phục lại tình trạng ban đầu của giao dịch dân sự hoặc phƣơng án hoàn trả tài sản. Điều này đƣợc hƣớng dẫn cụ thể trong khoản 2 Điều 15 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012:

Tịa án khơng đƣợc hòa giải vụ việc dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật (giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật) hoặc trái đạo đức xã hội, nếu việc hòa giải nhằm mục đích để các bên tiếp tục thực hiện các giao dịch đó. Trƣờng hợp các bên chỉ có tranh chấp về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu do trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, thì Tịa án vẫn phải tiến hành hịa giải để các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu đó [49].

Hiện nay, các quy định về hịa giải trong TTDS, khơng có quy định về những việc dân sự khơng đƣợc hịa giải. Điều này dẫn đến sự lúng túng trong thực tiễn áp dụng đối với việc hòa giải đối với việc dân sự.

Về việc hịa giải đối với việc dân sự, theo tơi về bản chất của hòa giải là hoạt động giúp các đƣơng sự thƣơng lƣợng giữa hai bên nhằm hàn gắn những mâu thuẫn. Tịa án đóng vai trị nhƣ một ngƣời trung gian, độc lập với cả hai bên nhằm tìm cách đƣa hai bên đến một điểm mà họ có thể thỏa thuận với nhau. Một điểm ở đây là sự cân bằng về lợi ích (bao gồm cả về kinh tế và tinh thần) mà hai bên có thể chấp nhận đƣợc. Quyết định, thỏa thuận đạt đƣợc phải là của chính các bên. Mặt khác, bản chất của đa số các việc dân sự là các bên khơng có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ mà chỉ yêu cầu tòa án cơng nhận cho mình các quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng mại và lao động, công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng mại và lao động nên đa số các việc dân sự bản chất Tịa án khơng đƣợc hịa giải. Bởi Tịa án khơng thể hịa giải để giúp đỡ các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về một sự kiện pháp lý. Song, đối với những việc dân sự bản chất giữa các đƣơng sự có mâu thuẫn về quan hệ pháp luật nội dung nhƣng các đƣơng sự thống nhất đƣợc phƣơng án giải quyết mâu thuẫn thì Tịa án vẫn tiến hành hòa giải nhƣ: u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con và chia tài sản; yêu cầu thay đổi việc nuôi con; yêu cầu thay đổi mức cấp dƣỡng.

Lấy minh chứng: hòa giải đối với việc dân sự thuận tình ly hơn có nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau:

+ Có quan điểm cho rằng: Đối với việc hơn nhân và gia đình theo qui

định tại Điều 90 Luật Hơn nhân và gia đình 2000 thì nếu cả hai vợ chồng đều u cầu ly hơn, Tịa án vẫn phải hịa giải. Tại Điều 10 BLTTDS có quy định: Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. Điều 10 BLTTDS quy định hòa giải bao gồm cả việc dân sự và Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình: "Sau khi thụ lý đơn yêu cầu ly hơn, Tịa án tiến hành hòa giải theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự" [31], cho rằng cần tiến hành hòa giải trƣớc khi mở phiên tịa sơ thẩm đối với trƣờng hợp thuận tình ly hơn.

+ Có quan điểm cho rằng: Theo qui định tại chƣơng XIII Phần thứ hai

BLTTDS thì việc hịa giải chỉ áp dụng cho các vụ án dân sự, còn các việc dân sự BLTTDS 2004 khơng quy định Tịa án phải hịa giải vì chỉ là sự xác nhận sự kiện pháp lý. Điều 88 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định Tịa án phải tiến hành hòa giải song việc hòa giải này phải tuân theo quy định của pháp luật TTDS nhƣng ngồi Điều 10 thì BLTTDS khơng cịn có một điều luật nào khác quy định chi tiết thủ tục tiến hành hòa giải việc dân sự. Mặt khác, việc dân sự là việc khơng có tranh chấp nên khơng cần phải tiến hành hịa giải để nhằm cho các bên thỏa thuận giải quyết tranh chấp. Do đó, Tịa án khơng cần tiến hành hịa giải. Vì vậy, tơi đồng tình với quan điểm vẫn áp dụng thủ tục hịa giải khi giải quyết quan hệ đặc thù tại khoản 2 Điều 28 BLTTDS vì bản chất thuận tình ly hơn là trƣờng hợp các đƣơng sự có mâu thuẫn về quan hệ hơn nhân và gia đình nhƣng cả hai thống nhất phƣơng án giải quyết mâu thuẫn là thuận tình ly hơn. Vấn đề này xuất phát từ đặc thù của việc giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình điều này phù hợp với việc áp dụng theo quy định tại Điều 88, Điều 90 Luật Hơn nhân và gia đình 2000 và Điều 10 BLTTDS 2004. Từ việc áp dụng pháp luật, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, bổ sung quy định về phạm vi hòa giải đối với việc dân sự để đảm bảo việc thực hiện pháp luật đƣợc dễ dàng, thống nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)