Thủ tục, trình tự hịa giả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 105 - 107)

- Thủ tục áp dụng trong trường hợp hịa giải thành tồn bộ.

3.1.4. Thủ tục, trình tự hịa giả

- Biên bản hòa giải thiếu chữ ký của đương sự tham gia hòa giải.

Biên bản hịa giải thành chỉ có chữ ký của Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải mà khơng có chữ ý, điểm chỉ của các đƣơng sự tham gia hịa giải. Ví dụ: Vụ án kinh doanh thƣơng mại tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa nguyên đơn là Công ty TNHH công nghiệp và thƣơng mại Á Châu và bị đơn là Cơng ty TNHH Bình Minh.

Trong q trình giải quyết vụ án này, TAND thành phố Hà Nội đã lập 04 biên bản hòa giải với sự tham gia của các bên đƣơng sự, bao gồm ngày 29/7/2008; ngày 11/8/2008; ngày 20/8/2008 và biên bản ngày 29/8/2008.

Quá trình giải quyết vụ án, tại buổi hòa giải ngày 29/8/2008 các bên đƣơng sự đã thỏa thuận đƣợc với nhau về toàn bộ các vấn đề trong vụ án và các thỏa thuận này đều tự nguyện, do đó Thẩm phán chủ trì buổi hịa giải đã

lập Biên bản hịa giải thành, trong đó ghi đầy đủ các nội dung thỏa thuận của các đƣơng sự. Tuy nhiên, Biên bản hòa giải thành này chỉ có chữ ký của Thẩm phán chủ trì buổi hịa giải mà thiếu tồn bộ chữ ký của đƣơng sự tham gia hòa giải. Căn cứ vào Biên bản hòa giải thành nêu trên, TAND thành phố Hà Nội ra QĐCNTT số 129/2008/QĐST-KDTM ngày 05/9/2008 là vi phạm tố tụng. Vi phạm này cũng do lỗi của Thẩm phán [11].

- Vi phạm thời hạn ra quyết định công nhận sự thỏa thuận

Vụ án ly hôn giữa nguyên đơn là chị Nguyễn Thị Châu (sinh 1990) với bị đơn anh Lê Văn Hồi (sinh 1990) cùng trú thơn Định Thắng, thị trấn Phú Hòa.

Ngày 01/11/2013 TAND huyện Phú Hòa thụ lý vụ án dân sự số 162/TLST-HNGĐ. Ngày 18/11/2013, TAND huyện Phú Hòa lập biên bản hòa giải thành. Ngày 24/11/2013, nguyên đơn Nguyễn Thị Châu làm đơn rút đơn yêu cầu khởi kiện, không đồng ý với nội dung đã thỏa thuận gửi đến TAND huyện Phú Hòa (Tòa nhận ngày 25/11/2013), nhƣng ngày 26/11/2013 TAND huyện Phú Hòa ban hành Quyết định số 111/2013/QĐST-HNGĐ về cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đƣơng sự.

Xét thấy chƣa hết thời hạn 7 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành (theo quy định tại khoản 1 điều 187 BLTTDS), nguyên đơn đã có đơn phản đối, thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó, nhƣng Tịa án vẫn ra QĐCNTT, là vi phạm nghiêm trọng thủ tục TTDS, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn dân sự trong vụ án.

Vào ngày 31/12/2013 VKSND huyện Phú Hịa đã có cơng văn số 15/KN-VSK-DS báo cáo VKSND tỉnh Phú Yên (Phòng 5) để báo cáo Viện trƣởng VKSND tỉnh Phú Yên xem xét quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo hƣớng hủy Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận nêu trên, để giải quyết vụ án đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự [10].

- Tồn tại trong việc chưa thực hiện đầy đủ việc cấp, tống đạt các văn bản tố tụng của Tòa án cho đương sự.

Đơn cử: Vụ án "Tranh chấp tài sản sau ly hôn" giữa Nguyên đơn là ông Trƣơng Văn Dƣơng - sinh năm 1957 và bị đơn là Bà Lê Thị Loan - sinh năm 1964 cùng thƣờng trú tại thành phố Đà Nẵng; Ngƣời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan bà Lê Thị Oanh. Thẩm phán đã không cấp tống đạt Thông báo về các phiên hịa giải ngày 29/6/2011, 18/8/2011 và 28/11/2011 cho ơng Dƣơng, bà Loan, bà Oanh Việc làm trên của Thẩm phán đã vi phạm thủ tục TTDS [11].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)