Nội dung hòa giả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 74 - 76)

Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán phổ biến cho các đƣơng sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền và nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hịa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.

Nội dung hịa giải chính là các vấn đề của vụ việc mà các bên đƣơng sự còn mâu thuẫn với nhau. Ngồi ra, trong hịa giải vấn đề án phí cũng sẽ đƣợc các bên bàn bạc thƣơng lƣợng. Tùy mỗi vụ việc cụ thể mà Tòa án phải giúp các đƣơng sự thỏa thuận giải quyết những vấn đề nhất định. Nội dung hòa giải vụ việc dân sự phụ thuộc vào tính chất của quan hệ pháp luật tranh chấp và mục đích của việc hịa giải đối với loại việc đó. Nội dung hịa giải của một vụ việc dân sự cụ thể đƣợc xác định căn cứ yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của ngƣời có quyền và nghĩa vụ liên quan và sự phản đối của đƣơng sự phía bên kia đối với yêu cầu của mỗi đƣơng sự. Nhƣ vậy, nội dung hòa giải vụ việc dân sự là những tranh chấp bất đồng giữa các bên đƣơng sự trƣớc thời điểm Tòa án tiến hành hòa giải.

Đa số các vụ việc dân sự phát sinh từ tranh chấp giữa các bên đƣơng sự nên nội dung hịa giải chính là các vấn đề còn mâu thuẫn. Chẳng hạn, đối với tranh chấp về bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng thì nội dung hịa giải thƣờng là mức, phƣơng thức bồi thƣờng thiệt hại; trong vụ án thừa kế nội dung hòa giải là việc phân chia tài sản… Đối với u cầu thuận tình ly hơn, mục đích của hịa giải đối với loại việc này là giúp vợ, chồng trở về đoàn tụ với nhau nên mặc dù hai bên thống nhất đƣợc phƣơng án giải quyết mâu thuẫn nhƣng Tòa án vẫn tiến hành hòa giải. Nội dung hòa giải trong trƣờng hợp này chính là quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng.

Để các đƣơng sự có điều kiện chuẩn bị trƣớc về phƣơng án hịa giải thì trƣớc khi tiến hành phiên hịa giải, Tịa án thơng báo cho các đƣơng sự biết về nội dung các vấn đề cần hòa giải. Các vấn đề cần giải quyết trong mỗi vụ án khác nhau nên nội dung hòa giải các vụ việc dân sự cũng khác nhau. Tùy theo nội dung hòa giải mà thành phần hòa giải cũng khác nhau. Ví dụ, trong

vụ án ly hôn, nếu quan hệ tranh chấp là quan hệ nhân thân thì thành phần hịa giải chỉ có vợ, chồng, nhưng nếu quan hệ tranh chấp về tài sản thì thành phần hòa giải gồm vợ chồng và người liên quan đến tài sản đó.

Theo hƣớng dẫn tại Điều 18 Nghị quyết 05/2013/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 thì nội dung hịa giải quy định tại Điều 185 của BLTTDS:

- Tòa án xem xét các yêu cầu cụ thể của đƣơng sự trong vụ án phải giải quyết để tiến hành hòa giải từng yêu cầu theo thứ tự hợp lý. Ví dụ: Trong

vụ án ly hơn, có cả tranh chấp về ni con, chia tài sản thì Tịa án cần hịa giải về quan hệ hôn nhân trước, nếu hịa giải đồn tụ khơng thành thì tiếp tục tiến hành hịa giải việc ni con và sau đó hịa giải việc chia tài sản.

- Khi tiến hành hịa giải, ngồi việc tn thủ ngun tắc quy định tại Điều 184 của BLTTDS, tùy theo các quan hệ pháp luật Thẩm phán phổ biến cho các đƣơng sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình mà tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án; phân tích hậu quả pháp lý của

việc hòa giải thành cho các đƣơng sự biết (nhƣ mối quan hệ giữa các đƣơng sự, việc chịu án phí,…). Thẩm phán khơng đƣợc nói trƣớc với các đƣơng sự ai sai, ai đúng ở chỗ nào hoặc nếu các đƣơng sự khơng thỏa thuận đƣợc, thì hƣớng xét xử của Tòa án nhƣ thế nào,…

Theo Điều 185 BLTTDS về nội dung hòa giải thực chất là nội dung trình tự của hịa giải. Cịn nội dung tiến hành hịa giải chính là nội dung tranh chấp của các đƣơng sự. Song vấn đề nội dung hòa giải lại thuộc phạm vi xét xử sơ thẩm. Do BLTTDS không quy định cụ thể nội dung hòa giải nên thực tế dẫn đến việc công nhận sự thỏa thuận của đƣơng sự khơng đúng. Chẳng hạn có những vụ tranh chấp thừa kế tài sản đã hết thời hiệu khởi kiện và không đủ điều kiện để chia tài sản chung, nhƣng các đƣơng sự lại thỏa thuận đƣợc với nhau về một phần diện tích nhà đất làm nơi thờ cúng. Tịa án đã bác yêu cầu khởi kiện chia thừa kế vì thời hiệu chia thừa kế đã hết, đồng thời cơng nhận sự thỏa thuận đó của đƣơng sự về diện tích nhà đất làm nơi thờ cúng là khơng đúng pháp luật.Vì vậy, theo tơi cần nhập nội dung Điều 185 vào Điều 185a về trình tự hịa giải, đồng thời quy định lại điều 185 về nội dung hòa giải [23].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)