Chủ thể tham gia hịa giả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 67 - 74)

Ngồi chủ thể tiến hành hòa giải, phiên hòa giải còn bao gồm chủ thể tham gia hòa giải. Điều 184 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS năm 2011 quy định thành phần tham gia phiên hòa giải bao gồm:

- Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.

Về nguyên tắc việc hịa giải đƣợc tiến hành với sự có mặt của tất cả các đƣơng sự. Việc triệu tập hợp lệ các đƣơng sự tham gia hòa giải đƣợc thực hiện theo các quy định từ Điều 146 đến điều 156 BLTTDS. Theo Điều 56 BLTTDS thì đƣơng sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Đƣơng sự trong việc dân sự bao gồm ngƣời yêu cầu, ngƣời bị yêu cầu và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên

quan. Đây là chủ thể chính của phiên hịa giải. Mục đích của việc tiến hành hịa giải nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự, giúp các đƣơng sự thỏa thuận với nhau về nội dung tranh chấp nên các đƣơng sự phải đƣợc triệu tập tham gia hòa giải. Trong trƣờng hợp ngƣời đại diện theo pháp luật của đƣơng sự tham gia tố tụng thì họ cũng có quyền tham gia hịa giải, trừ trƣờng hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời khác theo Điều 73 BLTTDS thì khơng có quyền hịa giải với bị đơn vì họ khơng phải là chủ thể của quan hệ pháp luật tranh chấp. Trong trƣờng hợp ngƣời đại diện theo ủy quyền của đƣơng sự tham gia tố tụng thù họ cũng có quyền tham gia hịa giải.

Để đảm bảo sự có mặt của các đƣơng sự khi tiến hành hòa giải, Tòa án phải triệu tập các đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện của họ tham gia hòa giải. Khoản 1 Điều 17 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 quy định: "Tòa án phải triệu tập tất cả những ngƣời có liên quan đến việc giải quyết vụ án quy định tại khoản 3 Điều 64 và Điều 184 của BLTTDS tham dự phiên hịa giải" [31]. Vì vậy, Tịa án triệu tập tất cả những ngƣời có liên quan đến việc giải quyết vụ án bao gồm: nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đối với hòa giải vụ việc dân sự. Tòa án triệu tập ngƣời yêu cầu, ngƣời bị yêu cầu và ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đối với hòa giải việc dân sự và ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn đối với những vụ án có nhiều đƣơng sự thì rất có thể trong một phiên tịa có mặt đƣơng sự này nhƣng vắng mặt đƣơng sự khác thì phải đƣợc xác định rõ ràng để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các đƣơng sự trong vụ án đó. Nếu các đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện của họ vắng mặt thì tùy từng trƣờng hợp Tịa án phải hỗn phiên hịa giải, lập biên bản khơng hịa giải đƣợc và đƣa vụ án ra xét xử sơ thẩm hoặc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.

Khoản 3 Điều 184 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2011 quy định:

Trong vụ án có nhiều đƣơng sự, mà có đƣơng sự vắng mặt, nhƣng các đƣơng sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hịa giải và việc

hịa giải đó khơng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hịa giải giữa các đƣơng sự có mặt; nếu các đƣơng sự đề nghị hỗn phiên hịa giải để có mặt tất cả các đƣơng sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hỗn phiên hịa giải. Thẩm phán thông báo việc hỗn phiên hịa giải và việc mở lại phiên hòa giải cho đƣơng sự biết [31].

Đƣợc hƣớng dẫn cụ thể tại Khoản 2,3 Điều 17 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012:

Nếu việc hòa giải vụ án có liên quan đến tất cả các đƣơng sự trong vụ án mà có đƣơng sự vắng mặt, thì Thẩm phán phải hỗn phiên hòa giải để mở lại phiên hòa giải khác có mặt tất cả các đƣơng sự. Thẩm phán thơng báo hỗn phiên hịa giải theo Mẫu số 06b ban hành kèm theo Nghị quyết này (Phụ lục 01 - mẫu 06b).

Nếu trong vụ án có nhiều quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật này liên quan đến đƣơng sự này, quan hệ pháp luật kia liên quan đến đƣơng sự khác và việc giải quyết quan hệ pháp luật đó chỉ liên quan đến các đƣơng sự có mặt, khơng liên quan đến các đƣơng sự vắng mặt, thì Thẩm phán tiến hành hịa giải những vấn đề có liên quan đến các đƣơng sự có mặt [49].

Nếu đƣơng sự vắng mặt thì Tịa án xử lý trƣờng hợp đƣơng sự vắng mặt tại phiên hòa giải nhƣ sau: Đối với trƣờng hợp đƣơng sự vắng mặt lần thứ nhất dù có lý do chính đáng hay khơng chính đáng hoặc khi đƣơng sự vắng mặt lần thứ hai vì sự kiện bất khả kháng thì Tịa án sẽ ra quyết định hỗn phiên hịa giải. Đối với trƣờng hợp đƣơng sự vắng mặt khi đƣợc Tòa án triệu tập lần thứ hai:

- Trường hợp nguyên đơn vắng mặt: Trong trƣờng hợp Tòa án triệu

tập hợp lệ nguyên đơn đến lần thứ hai tham gia hòa giải mà nguyên đơn vắng mặt, trừ trƣờng hợp ngƣời đó có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng thì Tịa án sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án (điểm e Khoản 1

Điiều 192 BLTTDS). BLTTDS không quy định trong trƣờng hợp có nhiều ngun đơn vắng mặt khi hịa giải thì sự vắng mặt của ngun đơn khơng vì sự kiện bất khả kháng. Theo tơi, trong trƣờng hợp vụ án có nhiều ngun đơn thì sự vắng mặt của ngun đơn khơng vì sự kiện bất khả kháng khi Tịa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai đƣợc giải quyết nhƣ sau:

+ Nếu vụ án có nhiều nguyên đơn đều có yêu cầu chung với bị đơn. Nếu tất cả các ngun đơn đều vắng mặt khơng vì sự kiện bất khả kháng thì căn cứ vào điểm e Khoản 1 Điều 192 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS năm 2011, Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án, trừ trƣờng hợp nguyên đơn có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng. BLTTDS khơng quy định đối với trƣờng hợp vụ án chỉ có một hoặc một số trong các nguyên đơn vắng khơng vì sự kiện bất khả kháng. Theo tơi, trong trƣờng hợp này, Tòa án lập biên bản về việc khơng hịa giải đƣợc và đƣa vụ án ra xét xử.

+ Nếu vụ án có nhiều nguyên đơn nhƣng các nguyên đơn lại có yêu cầu độc lập với bị đơn. Tịa án sẽ đình chỉ giải quyết u cầu của nguyên đơn vắng mặt khi Tòa án triệu tập hòa giải đến lần thứ hai, đối với những ngun đơn có mặt thì việc hịa giải vẫn tiến hành bình thƣờng.

+ Nếu việc giải quyết vụ án có liên quan đến tất cả các đƣơng sự trong vụ án mà có đƣơng sự vắng mặt, thì Thẩm phán phải hỗn phiên hịa giải để mở lại phiên hịa giải khác khi có tất cả các đƣơng sự. Nếu trong vụ án có nhiều quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật này liên quan đến đƣơng sự này, quan hệ pháp luật kia liên quan đến các đƣơng sự khác và việc giải quyết quan hệ pháp luật đó chỉ liên quan đến các đƣơng sự có mặt khơng liên quan đến các đƣơng sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hịa giải những vấn đề có liên quan đến các đƣơng sự có mặt.

+ Trong vụ án có nhiều đƣơng sự, mà có đƣơng sự vắng mặt, nhƣng các đƣơng sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hịa giải và việc hịa giải đó khơng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hịa giải giữa các đƣơng sự có mặt; nếu các đƣơng sự đề nghị hoãn phiên

hịa giải để có mặt tất cả các đƣơng sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hỗn phiên hịa giải. Thẩm phán thơng báo việc hỗn phiên hịa giải và việc mở lại phiên hòa giải cho đƣơng sự biết.

- Trường hợp vắng mặt bị đơn:

Nếu bị đơn đã đƣợc Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt thì sẽ thuộc trƣờng hợp vụ án khơng tiến hành hòa giải đƣợc theo quy định tại khoản 1 Điều 182 BLTTDS. Trong trƣờng hợp này, Tòa án sẽ quyết định đƣa vụ án ra xét xử. Nhƣ vậy, nếu bị đơn vắng mặt lần thứ nhất thì Tịa án sẽ phải hỗn phiên hòa giải. Nếu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà bị đơn vẫn vắng thì dù có lý do chính đáng hay khơng, Tịa án sẽ quyết định đƣa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung. BLTTDS khơng quy định đối với trƣờng hợp có nhiều bị đơn, trƣờng hợp có nhiều bị đơn trong một vụ án thì việc vắng mặt của bị đơn khi Tòa án triệu tập hòa giải đến lần thứ hai sẽ giải quyết theo hƣớng:

+ Nếu vụ án có một nguyên đơn yêu cầu chung đối với nhiều bị đơn và chỉ cần một hoặc một số bị đơn vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì Tòa án lập biên bản xác nhận sự vắng mặt đó để tiếp tục đƣa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, nếu các bị đơn có mặt chấp nhận thi hành toàn bộ nghĩa vụ cho các bị đơn vắng mặt trong vụ án thì Tịa án vẫn có thể tiến hành hịa giải giữa nguyên đơn và những bị đơn vắng mặt.

+ Nếu trong vụ án có nhiều bị đơn nhƣng mỗi bị đơn có nghĩa vụ riêng biệt hoặc có nghĩa vụ chung theo phần thì đối với bị đơn vắng mặt, Tòa án sẽ lập biên bản về sự vắng mặt của họ để họ đƣa phần có liên quan đến nghĩa vụ của họ ra xét xử, đồng thời tiến hành hòa giải giữa bị đơn có mặt với nguyên đơn.

- Trường hợp vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:

Tại điểm b khoản 1 Điều 61 BLTTDS quy định: "ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể có yêu cầu độc lập hoặc tham gia tố tụng với bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn" [31]. Nhƣng, chế định hịa giải hiện hành chƣa có quy định cụ thể việc xử lý đối với trƣờng hợp ngƣời có quyền và

nghĩa vụ liên quan vắng mặt khi hòa giải vụ việc dân sự. Theo tôi, đối với các trƣờng hợp này thì Tịa án thƣờng giải quyết nhƣ sau:

+ Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập: Tịa án sẽ tiến hành hòa giải giữa họ với đƣơng sự khác mà họ có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trong trƣờng hợp Tòa án đã triệu tập hợp lệ lần hai mà vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì Tịa án sẽ đình chỉ việc giải quyết đối với các yêu cầu của họ.

+ Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập: trong trƣờng hợp họ vắng mặt thì Tịa án lập biên bản về sự vắng mặt

của họ và đƣa phần vụ án có liên quan đến họ ra xét xử. Đối với các đƣơng sự khác có mặt, Tịa án vẫn tiến hành hịa giải bình thƣờng.

Trừ trƣờng hợp theo hƣớng dẫn tại khoản 3 Điều 17 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP: Nếu trong vụ án có nhiều quan hệ pháp luật mà quan hệ pháp luật này liên quan đến đƣơng sự này, quan hệ pháp luật kia liên quan đến đƣơng sự khác và việc giải quyết quan hệ pháp luật đó chỉ liên quan đến các đƣơng sự có mặt, khơng liên quan đến các đƣơng sự vắng mặt, thì Thẩm phán tiến hành hịa giải những vấn đề có liên quan đến các đƣơng sự có mặt.

Nếu quan hệ pháp luật liên quan tới tất cả các đƣơng sự thì Tịa án sẽ tiến hành hòa giải khi thỏa mãn hai điều kiện: Các đƣơng sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hịa giải và việc hịa giải đó khơng ảnh hƣởng đến quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt. Vấn đề đặt ra ở đây là nhƣ thế nào đƣợc coi là việc hịa giải khơng ảnh hƣởng đến quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt? Trƣờng hợp nêu trên mà các đƣơng sự có mặt thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết vụ án, thì thỏa thuận đó chỉ có giá trị đối với những ngƣời có mặt và đƣợc Thẩm phán ra quyết định cơng nhận nếu không ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt. Trƣờng hợp thỏa thuận của họ có ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt, thì thỏa thuận này chỉ có giá trị nếu đƣơng sự vắng mặt tại phiên hòa giải đồng ý bằng văn bản.

Trƣờng hợp trƣớc khi tiến hành hòa giải đƣơng sự vắng mặt đã có ý kiến bằng văn bản nhƣng sau khi kết thúc phiên hòa giải, nội dung hòa giải của các đƣơng sự có mặt khác với nội dung văn bản thể hiện ý chí của đƣơng sự vắng mặt, thì Tịa án phải lấy ý kiến bằng văn bản của đƣơng sự vắng mặt tại phiên hòa giải về thỏa thuận của các đƣơng sự tại phiên hòa giải. Thủ tục và thời hạn lấy ý kiến bằng văn bản của đƣơng sự đƣợc thực hiện theo sẽ quy định của pháp luật TTDS. Trƣờng hợp đƣơng sự đồng ý với kết quả hịa giải thì ngày nhận đƣợc ý kiến bằng văn bản của đƣơng sự vắng mặt tại phiên hòa giải đƣợc xác định là ngày các đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án.

Theo hƣớng dẫn này thì trong vụ án có nhiều quan hệ pháp luật, Thẩm phán chỉ đƣợc tiến hành hòa giải những quan hệ pháp luật không liên quan đến đƣơng sự vắng mặt để không ảnh hƣởng đến quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt. Tuy vậy, cũng có trƣờng hợp dù khơng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự nhƣng nếu liên quan đến chuyển nghĩa vụ dân sự thì cần có sự đồng ý của ngƣời có quyền. Ví dụ: A khởi kiện ly hơn B, sau

đó C địi nợ A, B 100 triệu. Khi tiến hành hịa giải thì C vắng mặt, A,B thỏa thuận: A sẽ trả C 40 triệu, B sẽ trả C 60 triệu. Như vậy, xét ở góc độ nào đó thì sự thỏa thuận của A, B khơng ảnh hưởng đến C vì C u cầu của C đã được thỏa mãn. Nhưng nếu theo pháp luật nội dung đây là nghĩa vụ chung của A,B với C, nếu tách ra sẽ thành chuyển nghĩa vụ mà chuyển nghĩa vụ dân sự phải được người có quyền đồng ý. Vì vậy, việc thỏa thuận A trả cho C 40 triệu, B trả cho C 60 triệu phải được sự đồng ý của C. Nếu C khơng có mặt tại phiên hịa giải thì thỏa thuận đó khơng được chấp nhận.

Bên cạnh đó, phiên hịa giải cịn có sự tham gia của các chủ thể khác. khoản 4 Điều 184 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều BLTTDS năm 2011 quy định: Thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hịa giải trong trƣờng hợp cần thiết. Trong những vụ án có sự tham gia của ngƣời làm chứng, ngƣời giám định hoặc các cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu chứng cứ cho Tòa án để giải quyết vụ án một cách chính xác, khách quan,

đúng pháp luật thì cần thiết Tịa án triệu tập họ để tham dự phiên hịa giải. Ngồi ra, trong một số trƣờng hợp việc tham gia phiên hòa giải của một số chủ thể khác nhƣ: ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự; Viện kiểm sát; những ngƣời tham gia tố tụng khác và các cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan.

Pháp luật TTDS đã quy định về quyền tham gia việc hòa giải giữa các đƣơng sự của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự (Khoản 3 điều 64 BLTTDS). Tuy nhiên, với quy định hiện hành thì có thể hiểu rằng họ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)