Khủng hoảng tài chín hở những thị trường tài chính mới nổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 35 - 37)

1.4. Nghiên cứu tín dụng bất động sản trong mối quan hệ

1.4.2. Khủng hoảng tài chín hở những thị trường tài chính mới nổ

(Emerging Financial Markets)

Một điểm nổi bật của những nền kinh tế mới nổi là sở hữu một tỷ lệ tăng trưởng rất cao. Vào thời điểm manh nha cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997, tỷ lệ GDP thực tế của khu vực đạt trung bình 9% từ 1992-1995. Nhiều nhà kinh tế nhận định sự phát triển này là “châu Á thần kỳ”. Thế nhưng đằng sau đĩ là rủi ro tiềm ẩn một cuộc khủng hoảng tài chính về sau. Điều gì đã khiến sự phát triển thần tốc đĩ mau chĩng chững lại và rơi vào suy thối ở những nền kinh tế mới nổi?

Trong thế kỷ 20, đặc biệt là từ khi xuất hiện làn sĩng tự do hĩa tại các thị trường tài chính mới nổi và sự phát triển của hội nhập tài chính tồn cầu, chúng ta đã chứng kiến một thể thức sụp đổ mới và đầy đe dọa: một sự sụp đổ kết hợp giữa tiền tệ và ngân hàng, hay được gọi là khủng hoảng kép “twin cristis”. Những vụ việc xảy ra ở Chi Lê, Argentina, Uruguay trong suốt những năm 1982-1983 đã điển hình hĩa cho loại khủng hoảng tài chính theo mơ hình này. Khơng lâu sau đĩ, lịch sử lặp lại với Mexico, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Nga và một số nơi khác. Những cuộc khủng hoảng kép này đã thực sự thu hút sự chú ý của Chính phủ, ngành ngân hàng cũng như các nhà kinh tế. Theo David O.Beim và Charles W.Colomiris trong tác phẩm “Emerging

Financial Markets” những điều kiện ban đầu châm ngịi cho khủng hoảng kép, bao gồm đồng thời những yếu tố sau:

- Tự do hĩa tài chính được tiến hành trong một khoảng thời gian trước cuộc khủng hoảng.

- Chính sách tỷ giá cố định hoặc một phần.

- Những luồng vốn đầu tư ồ ạt trước cuộc khủng hoảng xảy ra, mà nhanh chĩng tháo chạy khi khủng hoảng bùng nổ.

- Những yếu kém nội tại của các ngân hàng và tổ chức trong nước.

Dấu hiệu đầu tiên của cuộc khủng hoảng thơng thường là những khoản vay mất khả năng chi trả trong toàn hệ thống ngân hàng, hệ số địn bẩy cao và những quyết định tồi trong đầu tư của các tổ chức và ngân hàng. Các luồng vốn tháo chạy khỏi đất nước,

áp lực thả nổi tỷ giá ngày càng mạnh, lãi suất tăng lên đáng kể bởi các nhà đầu tư địi hỏi cho mình một phần bù rủi ro tương xứng với khoản tiền đầu tư bỏ ra và chính sách của Chính phủ lúc này cũng là hạn chế các luồng vốn chảy đi mau chĩng. Nếu ngân hàng và các tổ chức vay mượn ngoại tệ, sự sụp đổ của giá trị nội tệ sẽ gấp đơi, gấp ba khoản nợ nước ngoài nếu quy đổi ra giá ngoại tệ. Đến lượt mình, hệ số địn bẩy vừa phải hay cao ngất lúc đầu trong tình hình nền kinh tế đi xuống tiếp tục phát huy tác dụng và làm xấu nhanh chĩng kết quả kinh doanh của ngân hàng hay tổ chức. Song song đĩ, chính sách lãi suất cao nhằm giữ chân các luồng vốn tiếp tục làm gánh nặng nợ của các tổ chức và ngân hàng đã cao lại càng cao hơn. Vịng xoay đĩ cứ tiếp tục lan nhanh với cường độ mạnh hơn, tốc độ nhanh hơn và phạm vi rộng hơn. Đến khi các tổ chức và ngân hàng khơng thể tiếp tục trụ vững đành phải tuyên bố mất khả năng thanh tốn trước hàng núi nợ và cái túi rỗng tuếch chứa những tài sản mất thanh khoản. Phá sản ngân hàng trở thành điểm nĩng trên các phương tiện truyền thơng, lịng tin hoảng loạn và khủng hoảng lan nhanh ra các khu vực khác.

Trên đây là kịch bản của một cuộc khủng hoảng kép thường xảy ra ở các nền kinh tế mới nổi, năm 2008 Việt Nam với tốc độ phát triển 6.23%, những luồng vốn FDI tiếp

tục đi vào ngày càng nhiều (189,9 nghìn tỷ, chiếm tỷ trọng 29,8 % tổng vốn đầu tư, tăng 146,9% so với năm 2007) lộ trình tự do hĩa tài chính và hội nhập toàn cầu đang được triển khai từ sau mốc son gia nhập WTO năm 2007. Nợ xấu của tồn ngành ngân hàng tính đến cuối năm 2008 là 3.5%. Như vậy, trước sự mong manh và dễ đổ vỡ của hệ thống tài chính nĩi chung và hệ thống ngân hàng thương mại nĩi riêng, Việt Nam cĩ thể đi vào vết xe đổ của những nền kinh tế mới nổi những năm 80, 90. Đặc biệt thơng qua phần trình bày về cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ năm 2008 và suy thối kinh tế tồn cầu dưới đây, chúng ta sẽ thấy hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với mối đe dọa trước diễn biến khĩ lường của những bất ổn tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 35 - 37)