Kiện toàn hệ thống pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 99 - 100)

tại TP Hồ Chí Minh

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bất động sản

3.2.1.1. Kiện toàn hệ thống pháp lý

Theo kết quả khảo sát, người ta gặp khĩ khăn nhiều nhất ở chính sách liên quan đến tín dụng bất động sản của nhà nước (3.5 điểm). Hiện nay khung pháp lý cơ bản dành cho hoạt động tín dụng gồm Luật các tổ chức tín dụng được thơng qua vào năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng năm 2004, Quy chế cho vay (Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Quyết định 28/2002/QĐ-NHNN ngày 10/01/2002, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 và Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế cho vay 1627. Nội dung quy định về việc cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng khơng phải là tổ chức tín dụng nĩi chung. Thực hiện theo các văn bản trên, các tổ chức tín dụng tiếp tục ban hành quy định cho vay của đơn vị mình trên cơ sở thực hiện theo đúng quy định và vận dụng trong điều kiện thực tế của đơn vị. Ngoài ra cịn nhiều văn bản khác của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên được ban hành để quy định, hướng dẫn, chỉ đạo một vấn đề nào đĩ vào từng thời điểm cụ thể.

Những văn bản nĩi trên đều quy định chung về vấn đề cho vay, chưa cĩ văn bản nào quy định riêng đối với việc cho vay bất động sản kể cả cơ quan quản lý cao nhất đĩ là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lẫn các ngân hàng thương mại. Theo tác giả trong lĩnh vực cho vay bất động sản, các ngân hàng thương mại được cho vay tối đa là bao nhiêu để đảm bảo an toàn và mức này được tính trên vốn tự cĩ hay vốn huy động của ngân hàng, điều này cần phải cân nhắc và quyết định. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cần nghiên cứu xây dựng quy định về hoạt động cho vay bất động sản đơn thuần phục vụ cho nhu cầu nhà ở của người dân và hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản làm cơ sở cho các ngân hàng định hướng đầu tư tín dụng vào lĩnh vực bất động sản một cách hợp lý. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Nhà nước cũng cần phải quy định mức gĩp vốn liên doanh đầu tư ra bên ngồi, tránh tình trạng các ngân hàng đầu tư quá nhiều vào chứng khốn trong thời gian qua, gây rủi ro lớn cho ngân hàng.

Ngồi ra, việc cho vay bất động sản gây ảnh hưởng cũng như chịu tác động rất nhiều từ thị trường bất động sản. Vì vậy, việc hồn thiện khung pháp lý cho thị trường bất động sản cũng là giải pháp cho hoạt động tín dụng bất động sản. Đại đa số các quan điểm từ người làm chính sách, các nhà giáo dục, các chuyên gia trong ngành và đặc biệt là nhà đầu tư - những người trực tiếp tham gia trên thị trường bất động sản đều cho rằng hành lang pháp lý hiện nay cịn khá nhiều điều chưa ổn. Sự bất cập, chồng chéo lẫn nhau giữa các bộ luật; quy định chưa rõ ràng làm cho việc thực thi tại mỗi ban ngành lại khác nhau, gây hiểu sai lệch hoặc nảy sinh tiêu cực… Chính vì thế, cần sớm hồn chỉnh hệ thống pháp luật về bất động sản đảm bảo đồng bộ, thống nhất, xây dựng hồn chỉnh khung pháp lý để dễ dàng chuyển bất động sản thành vốn đầu tư; tạo hệ thống đăng ký bất động sản thống nhất; cơng khai hĩa hoạt động kinh doanh bất động sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)