Xây dựng “văn hĩa quản trị rủi ro”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 112 - 114)

tại TP Hồ Chí Minh

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bất động sản

3.2.2.4. Xây dựng “văn hĩa quản trị rủi ro”

Bên cạnh việc thực hiện theo mơ hình quản lý rủi ro được đề cập ở chương 1, tác giả mạnh dạn đề xuất thêm một quan niệm mới về quản trị rủi ro. “Hãy nĩi cho tơi biết bạn quản lý rủi ro ra sao, tơi sẽ nĩi ngân hàng bạn thế nào?”6. Thật vậy, từ lâu cơng tác quản trị rủi ro được xem như là một chức năng nhằm thỏa mãn yêu cầu tuân thủ pháp chế và kiểm sốt nội bộ. Dưới gĩc nhìn này, rủi ro được xem như là “điều khơng mong muốn nhưng phải chấp nhận” trong kinh doanh, và hoạt động quản lý rủi ro được coi là một trung tâm chi phí. Hiện nay, các ngân hàng nên chuyển hướng tiếp cận ngược lại: Quản trị rủi ro tốt chính là một nguồn lợi thế cạnh tranh và là một cơng cụ tạo ra giá trị, cũng gĩp phần tạo ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn.

Xây dựng “văn hĩa rủi ro” trong tồn bộ tổ chức để vượt qua mơ hình quản lý rủi ro cũ gắn với tuân thủ để đi tới mơ hình quản lý rủi ro mới nhằm tạo giá trị. Hơn lúc nào hết, lúc này các ngân hàng Việt Nam cần phải chủ động trong phịng ngừa rủi ro.

6

Tiến sĩ S. L. Srinivasulu, Chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc - nơi cung cấp các giải pháp học tập trực tuyến (e-

Tính minh bạch cũng như các rủi ro từ nợ xấu của hệ thống ngân hàng vẫn sẽ là một trong các vấn đề trọng tâm trong năm 2009. Bởi các chuyên gia cho rằng các số liệu hiện cĩ về hệ thống ngân hàng cĩ thể chưa phản ánh hết tình hình. Với các khĩ khăn của nền kinh tế và sự đình đốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu cĩ thể cao hơn và rủi ro thực tế sẽ lớn hơn đối với hệ thống ngân hàng, nhất là khi được đo lường bằng các chuẩn mực quốc tế.

Khơng liều thì khơng cĩ lợi nhuận nhưng quan trọng là phải tự lựa chọn rủi ro trong sức chịu đựng của mình. Các định chế tốt là các phịng ban và các bộ phận phải thường xuyên liên lạc, cùng phối hợp như bản đồng ca hịa theo bản nhạc. Người quản lý tốt phải nuơi nấng được văn hĩa quản trị rủi ro trong tồn bộ tổ chức. Kế tốn nhìn về quá khứ nhưng quản lý rủi ro là hướng tới tương lai. Người quản lý rủi ro cần hiểu sự ảnh hưởng của rủi ro thị trường lên chất lượng tài sản của mình, và tương tự, người quản lý rủi ro thị trường cần hiểu rõ rủi ro tín dụng trong danh mục phái sinh của khách hàng. Chính rủi ro thị trường của người đi vay sẽ tạo ra rủi ro tín dụng của người cho vay. Chuyện gì xảy ra với chất lượng tín dụng và tài sản của bạn nếu cĩ biến động xảy ra với tỷ giá, lãi suất, giá hàng hĩa nguyên liệu, thị trường nĩi chung? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu một biến số của thị trường thay đổi, như giá dầu, lãi suất, giá sắt thép tăng? Hãy nghĩ tới những điều chưa bao giờ nghĩ tới và hãy lên kịch bản chi tiết về mọi thứ.

Bài học từ khủng hoảng kinh tế hiện nay là hãy trở lại những điều cơ bản, minh bạch hơn và dùng các cơng cụ tài chính đơn giản, tính đến những rủi ro tín dụng của đối tác, rủi ro thanh khoản và các chương trình của Chính phủ. Quản trị rủi ro khơng thể chạy theo mốt, phải đơn giản mà thơng minh, càng đơn giản hĩa càng dễ xử lý.

Những cạm bẫy thường gặp trong quản lý rủi ro

• Phương pháp tiếp cận quản lý rủi ro bị phân đoạn, khơng hợp nhất.

• Khơng sử dụng triệt để tiềm năng mà quản lý rủi ro mang lại.

• Quản lý rủi ro nhằm đáp ứng yêu cầu “tuân thủ” thay vì nhằm tạo giá trị cho doanh nghiệp. • Các mục tiêu của quản lý rủi ro khơng được kết nối rõ ràng.

• Khơng cĩ khả năng phân tích các mơ hình “Hộp đen” (khơng cĩ thơng tin cho trước). • Sử dụng sai hay lạm dụng các cơng cụ phái sinh.

• Báo cáo quản lý rủi ro cĩ sai sĩt. • Tổ chức quản lý rủi ro khơng phù hợp.

• Khơng tuân thủ khái niệm “Rủi ro theo lựa chọn, chứ khơng phải rủi ro tình cờ”.

• Bỏ qua việc kiểm tra khả năng chịu rủi ro của doanh nghiệp và khơng chịu “Nghĩ tới những gì tưởng chừng khơng thể nghĩ tới”.

(Nguồn: Tiến sĩ S.L. Srinivasulu, Chủ tịch KESDEE Inc)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 112 - 114)