Nâng cao năng lực tài chính, sử dụng địn bẩy tài chính phù hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 117 - 119)

tại TP Hồ Chí Minh

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng bất động sản

3.2.2.8. Nâng cao năng lực tài chính, sử dụng địn bẩy tài chính phù hợp

Năng lực tài chính của NHTM lành mạnh thể hiện khả năng đáp ứng, xử lý các vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thường thể hiện qua các chỉ tiêu, giới hạn an toàn hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng kiểm sốt rủi ro, kiểm sốt và xử lý nợ xấu… Năng lực tài chính tốt cho phép NHTM xử lý các rủi ro hoạt

động của mình trong phạm vi vốn tự cĩ và dự phịng rủi ro trích được mà khơng cần dùng đến vốn huy động bên ngồi. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng bất động sản do chứa đựng yếu tố rủi ro cao hơn và địi hỏi nguồn vốn dài hơn, vì vậy các ngân hàng cĩ năng lực tài chính tốt, lành mạnh sẽ cĩ khả năng tham gia vốn vào thị trường bất động sản một cách mạnh dạn hơn nhằm khai thác lợi ích từ thị trường này mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Trong chiến lược phát triển dài hạn, để ngày càng khẳng định vị thế trên thương trường các ngân hàng cần đồng thời phát triển quy mơ, nâng cao khả năng, thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực tài chính và xem đây là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động của mình. Để đạt được mục tiêu đề ra các ngân hàng tập trung thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, xây dựng đề án nâng cao năng lực tài chính, cụ thể:

+ Tăng vốn qua các thời kỳ tối thiểu phải đảm bảo theo đúng lộ trình của Ngân hàng Nhà nước quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ/CP ngày 22/11/2006 quy định mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, trong đĩ các NHTM trong nước đến năm 2010 phải cĩ vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng.

+ Xử lý triệt để nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh mới. + Tăng vốn cấp 2: thơng qua các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi đồng thời sớm thực hiện niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn.

+ Trích lập các quỹ dự trữ, quỹ dự phịng xử lý rủi ro.

+ Nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng tài sản, chất lượng nguồn vốn, khả năng sinh lời và khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng tồn tại và phát triển một cách an toàn, chống đỡ rủi ro.

Thứ hai, ban hành hướng dẫn đầy đủ các qui định, cơ chế cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Cụ thể hĩa mục tiêu nâng cao năng lực tài chính bằng các quy định, cơ chế để triển khai thực hiện một cách đồng bộ đạt được mục tiêu kế hoạch đặt ra.

Thứ ba, quán triệt nhận thức nâng cao năng lực tài chính khơng đơn thuần là bổ

sung vốn tự cĩ và xử lý nợ xấu mà phải hiểu nâng cao năng lực tài chính thực chất là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động đến toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng. Thơng qua việc nâng cao chất lượng quản trị điều hành, chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên, chất lượng sản phẩm dịch vụ, đầu tư đổi mới cơng nghệ và thái độ cung cách phục vụ khách hàng.

Thứ tư, xây dựng các chuẩn mực và cơ sở để quản lý, kiểm sốt và xử lý nợ xấu.

+ Xây dựng và ban hành quy chế, quy trình cho mọi hoạt động nhằm quản lý và hạn chế thấp nhất các rủi ro.

+ Xây dựng hệ thống giám sát tập trung và chặt chẽ. + Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng đầy đủ.

Song song với việc nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng nên sử dụng địn bẩy tài chính phù hợp để nâng cao lợi nhuận tăng lợi thế cạnh tranh cho mình. Việc sử dụng cả vốn đi vay và vốn tự cĩ để đầu tư được gọi là sử dụng địn bẩy tài chính. Tỷ lệ của các quỹ đi vay trên quỹ hiện cĩ (hay tỷ lệ nợ/tài sản) được gọi là tỷ số vay nợ. Các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực đều nên sử dụng địn bẩy tài chính. Các ngân hàng thương mại cĩ tỷ số vay nợ cao hơn tỷ lệ bình quân của các tập đồn khác nhiều lần bởi nĩ chính là tỷ lệ giữa nợ cĩ hạn và giá trị rịng của ngân hàng đĩ. Các ngân hàng thương mại bảo hiểm của những năm 1980's cĩ tỷ số vay nợ bình quân cao hơn mức 15/1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tín dụng bất động sản và thị trường bất động sản tại TP hồ chí minh (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)