- Rèn luyện những thói quen buổi sáng: Khởi động ngày mới bằng việc lao ra
1.3.2. Đảm bảo thái độ tích cực trong quản trị thời gian
Theo kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu Stanford thì cơng thức thành cơng đƣợc quyết định bởi 70% thái độ sống. Irving Berlin đã từng nhận định: "Thái độ sống của bạn sẽ quyết định là bạn có trƣởng thành hơn hay mãi mãi không thể trƣởng thành đƣợc, cho dù bạn có già đi". Adam Khoo - nhà triệu phú trẻ Singapore đã chia sẻ bí quyết thành cơng “Làm chủ tƣ duy, thay đổi vận mệnh”... đều để khẳng định thành công chỉ đến với ai có thái độ tích cực. Thái độ tích cực, nghiêm túc trong công việc đƣợc biểu hiện đó là chăm chỉ, trách nhiệm, đam mê, nhiệt huyết, tập trung, kỷ luật, kiên trì, lạc quan, trung thực, linh hoạt, thích nghi, tin vào chính mình... Mỗi tuần lễ với ngƣời chăm chỉ có 7 ngày, cịn với kẻ lƣời biếng có 7 ngày mai.
Cùng với năng lực học thuật, năng lực hành động, thái độ nghiêm túc trong công việc sẽ hợp thành điều kiện cần và đủ để hành động có hiệu suất. Tuy nhiên, trong tổ chức thái độ tích cực của mỗi ngƣời còn ảnh hƣởng đến hiệu suất tổng thể. Nếu thái độ tích cực "tƣơng đồng" với số đơng thì sẽ cùng những cá nhân cịn lại của tổ chức tạo nên sức mạnh tổng thể. Nếu thái độ tích cực nhƣng lại "khác biệt" với số đơng thì có thể cản trở hiệu suất tổng thể. Ví dụ, trong thể thao một cầu thủ có kỹ năng giỏi, tích cực tập luyện, cái tơi q lớn... thƣờng có xu hƣớng rất khó hịa nhập với đồng đội của mình, có thể gây ra hiện tƣợng nội bộ thiếu thống nhất, dẫn đến sự bất mãn, khi cầu thủ này rời khỏi đội nhóm thì hiệu suất của cả đội lại đƣợc cải thiện đáng kể. Do đó, thái độ tích cực của cá nhân trong quản trị thời gian phát huy tốt hơn khi phù hợp với tổ chức.
Thái độ tích cực, nghiêm túc làm nên tính chuyên nghiệp trong lao động. Tính chuyên nghiệp giúp mỗi ngƣời tập trung, hồn thành nhiều cơng việc hơn, xây dựng và khẳng định hình ảnh, thƣơng hiệu cá nhân.
Thái độ nhìn nhận các vấn đề trong cuộc sống sẽ quyết định cách ứng xử lựa chọn và kết quả công việc. Thái độ nghiêm túc là cứu cánh giúp con ngƣời suy nghĩ nghiêm túc và hành động phù hợp để tìm cách xử lý và đối phó với những hoạt động thƣờng ngày và quản lý bản thân trong công việc, nhiều khi ở trạng thái "lụt" có thể đạt đƣợc hiệu quả. Khơng chỉ có vậy, thái độ chủ động cịn quyết định việc cải thiện cách thức xử lý công việc để mang lại những kết quả hữu hình để "Văn phịng là nơi bạn đứng - chứ khơng phải nơi nó đứng. Việc là điều bạn làm - không phải nơi bạn đến" (Kerry Gleeson, 2009).
Thái độ tích cực ni dƣỡng con ngƣời tìm tịi, khám phá những tri thức mới, công cụ, phƣơng pháp làm việc khoa học, hiệu quả, là vƣờn ƣơm của đổi mới sáng tạo. Bởi vì một thái độ tích cực là cơ sở để mỗi ngƣời luôn lạc quan, yêu đời, bình tĩnh vƣợt qua những gian nan, thử thách trong cuộc sống. Trong bối cảnh hiện nay sự thay đổi cơng nghệ diễn ra nhanh chóng. Bắt kịp sự thay đổi về cơng nghệ là địi hỏi tất yếu khách quan và vô cùng cần thiết. Công nghệ khiến cho tất cả mọi ngƣời đều đứng trƣớc đòi hỏi cơng việc phải hồn thành nhiều hơn và nhanh hơn. Thái độ nghiêm túc trong cơng việc vào lúc này càng quan trọng để có thể hồn thành cơng việc với sự nỗ lực ít nhất có thể. Cách đây 25 năm, điều này đã đúng và bây giờ điều đó vẫn đúng. Nghiên cứu thực tế cũng chỉ ra rằng, thƣ điện tử và họp hành là hai trong số những hoạt động gây lãng phí thời gian nhất của chúng ta và Charles Dickens đã từng nói "Tơi không thể làm đƣợc những gì tơi đã làm đƣợc nếu khơng có thói quen đúng giờ, ngăn nắp và kiên trì" (Kerry Gleeson, 2009) và "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lƣơng" (Nam Cao, 1943).
Hộp 1.5: Thái độ mang đến thành công của ngƣời Đức
Sếp hay nhân viên cũng phải đúng giờ: Người Đức, rất quan trọng việc đúng giờ. Thói quen đúng giờ là một trong những yếu tố tạo nên hiệu suất cao trong công việc. Mọi việc đều được lập kế hoạch và mọi thành viên trong doanh nghiệp đều phải chấp hành đúng quy định làm việc đó, khơng phân biệt cấp bậc.
Nguyên tắc quan trọng khi làm việc tại công sở của người Đức đó là nhân viên không làm những việc riêng ngồi cơng việc như: lướt Facebook, tám chuyện với đồng nghiệp, giả vờ đang làm việc khi sếp đi ngang qua.
Tập trung vào mục tiêu khơng vịng vo: Nét đặc biệt trong văn hóa doanh nghiệp của Đức là sự tập trung cao độ và coi trọng trao đổi trực tiếp. Tại Đức, nhân viên sẽ trao đổi trực tiếp với người quản lý về kiểm soát hiệu suất làm việc ngay khi bắt đầu câu chuyện. Lãnh đạo doanh nghiệp ở Đức sử dụng ngôn ngữ chỉ đạo mà khơng cần làm cho nó mềm mại hơn bằng những cụm từ lịch sự.
Lập kế hoạch rõ ràng khơng thay đổi đột xuất: Được kiểm sốt là bậc thầy trong
việc lập kế hoạch, người Đức thường suy nghĩ rất thấu đáo, mỗi một khía cạnh của một dự án đều có một phương án chi tiết, kỹ càng. Việc lập kế hoạch rõ ràng và chi tiết trong một giới hạn an tồn giúp ln có phương án tối ưu nhất trong cả kinh doanh và cuộc sống. Người Đức luôn tuân thủ các nguyên tắc kinh doanh ban đầu được đặt ra, làm giảm đi các phương án dự phòng hay hạn chế các tình huống tự phát trong quá trình diễn biến sự việc.
Người Đức luôn coi trọng việc tn thủ đạo đức nghề nghiệp, ln tìm cách tối ưu hóa hiệu quả làm việc. Các doanh nghiệp ln kiểm sốt cao sự chuyên nghiệp, hiệu quả công việc để thu được lợi nhuận cao nhất. Đặc điểm này đã góp phần để Đức trở thành một trong những đất nước có nền kinh tế giàu mạnh hàng đầu thế giới.
Thái độ tích cực không phải chỉ là tìm mọi cách nâng cao giá trị thời gian của bản thân mà còn thể hiện ở việc tôn trọng thời gian của ngƣời khác. Hiện tƣợng một ngƣời rất quyết tâm hồn thành cơng việc của mình, nhƣng lại đến văn phịng của ngƣời khác, gián đoạn công việc của họ không hiếm trong thực tế. Thậm chí, trở thành thói quen chứ khơng có chủ ý. Thái độ này, có thể gây ra hệ lụy "kép" làm giảm hiệu suất của cả hai ngƣời. Do đó, xu hƣớng này cũng cần đƣợc kiểm sốt để tạo dựng, duy trì và phát triển mơi trƣờng làm việc có sự hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau giữa các thành viên - là động lực cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian.
Khơng đƣợc chọn hồn cảnh sống, nhƣng mỗi cá nhân có thể lựa chọn thái độ trƣớc hồn cảnh. Mặc dù hình thành và ảnh hƣởng từ chính mơi trƣờng sống xung quanh nhƣng thái độ hoàn toàn do con ngƣời có thể tự quyết định. Việc xây dựng một hệ giá trị về tƣ duy và thái độ tích cực không phải là một hành trình dễ dàng, nhƣng tƣơng tự nhƣ một số
năng lực, thái độ đƣợc hình thành thơng qua q trình học hỏi và trau rèn mà có. Thái độ quyết định thành công và tạo nên sự khác biệt, chi phối hầu hết tất cả mọi việc trong cuộc sống, trong quản trị thời gian.