Tích góp tiền bạc là phương tiện để đạt được mục đích cuối cùng: Đối với Franklin, mƣu cầu vật chất chỉ là một phƣơng tiện để thực

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị thời gian: Phần 1 (Trang 65 - 66)

- Rèn luyện những thói quen buổi sáng: Khởi động ngày mới bằng việc lao ra

8. Tích góp tiền bạc là phương tiện để đạt được mục đích cuối cùng: Đối với Franklin, mƣu cầu vật chất chỉ là một phƣơng tiện để thực

cùng: Đối với Franklin, mƣu cầu vật chất chỉ là một phƣơng tiện để thực

hiện mục đích lớn nhất của cuộc đời. Mục đích đó chính là đƣợc "thoải mái đọc sách, học hỏi, thử nghiệm và trò chuyện với những ngƣời đáng kính". Bởi làm việc cực siêng năng, Franklin đã có thể nghỉ hƣu ở tuổi 42, dành nửa quãng đời còn lại để làm bất cứ điều gì mà ơng mong muốn.

Nguồn: Theo Nhịp Sống Kinh Tế

Câu hỏi:

1. Hãy xác định quan điểm quản trị thời gian của Franklin thể hiện trong tình huống? Bài học gì rút ra từ những quan điểm này?

2. Phân tích các nguyên tắc quản trị thời gian đƣợc thể hiện trong tình huống?

3. Tình huống đã đề cập tới các nội dung gì của quản trị thời gian? Hãy phân tích các nội dung đó

Tình huống 1.2: GIỮA NHỊP SỐNG HIỆN ĐẠI

Với nhịp sống hiện đại, chúng ta có rất ít thời gian để nghỉ ngơi, ngay cả vào cuối tuần. Nhƣng trên thực tế, việc nghỉ ngơi cuối tuần sẽ là bƣớc đệm rất tốt giúp có thể “làm việc ít, hiệu quả nhiều” vào tuần kế tiếp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hiệu suất làm việc của mỗi ngƣời mỗi giờ sẽ giảm nhanh nếu làm việc hơn 50 giờ mỗi tuần. Nếu hoạt động quá 55 tiếng đồng hồ, thì hiệu suất làm việc lúc này giảm rất nhanh. Nghiên cứu chỉ ra, những ngƣời làm việc 70 giờ (hoặc hơn) mỗi tuần có số lƣợng cơng việc đƣợc hoàn thành chỉ ngang bằng với ngƣời làm việc 55 giờ. Những ngƣời thành công hiểu tầm quan trọng của việc nghỉ ngơi cuối tuần. Nó góp phần giúp họ thƣ giãn và làm mới các hoạt động. Giới tỷ phú Việt Nam sử dụng cuối tuần ra sao?

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị thời gian: Phần 1 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)