7. Cấu trúc luận văn
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích của khảo sát
Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương để tìm ra những khác biệt, hạn chế làm cơ sở thực tiễn đề xuất hệ thống các biện pháp QL hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương.
2.2.2. Đối tượng của khảo sát
Khảo sát trên 17 CBQL (gồm hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng tổ chun mơn tốn), 38 giáo viên hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương. Cụ thể như sau:
Bảng 2.4: Đối tượng và địa bàn khảo sát
TT Trường
Đối tượng khảo sát
Tổng CBQL GV mơn Tốn BGH TT tổ Tốn 1 THPT Chí Linh 4 1 13 18 2 THPT Trần Phú 3 1 8 12 3 THPT Phả Lại 3 1 8 12 4 THPT Bến Tắm 3 1 9 13 Tổng 13 4 38 55 17
2.2.3. Nội dung của khảo sát
Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh đã được trình bày ở chương 1, để thấy được thực trạng của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng ở một số trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương với các nội dung cụ thể sau:
Tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV về hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh THPT
Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý q trình dạy học mơn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
2.2.4. Phương pháp của khảo sát
Tọa đàm, trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, giáo viên của một số trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương đồng thời điều tra bằng phiếu hỏi với các đối tượng trên.
Phối hợp nhiều phương pháp như: quan sát các hoạt động dạy học của giáo viên trực tiếp trên lớp học.
Thu thập thông tin qua các tài liệu từ các nhà trường trên địa bàn thành phố.
Phương pháp xử lý thông tin: xử lý các số liệu điều tra bằng các phương pháp thống kê toán học.
2.2.5. Thời gian của khảo sát
Thời gian khảo sát : Tháng 10/2019 - 01/2020
2.2.6. Tiêu chí và thang đánh giá thực trạng
Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau:
Bảng 2.5: Quy ước tiêu chí và điểm đánh giá
Điểm 4 3 2 1 Các bộ tiêu chí Tốt Khá Đạt Dưới chuẩn Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất thường
xuyên Thường xuyên Đơi khi Khơng bao giờ
- Điểm trung bình đánh giá các mức tác động:
1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Dưới chuẩn/ Không tốt/ Không bao giờ/Không ảnh hưởng 1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Đạt/Bình thường/ Đơi khi/ Ít ảnh hưởng
2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Khá/ Tốt/ Thường xuyên/ Ảnh hưởng
3,25 < ĐTB ≤ 4,00: Tốt/ Rất tốt/ Rất thường xuyên/ Rất ảnh hưởng
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương