7. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học
2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát
Để đánh giá dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS thì mục tiêu cần đạt của định hướng này đó là sản phẩm “đầu ra” có vận dụng được các kiến thức tốn học vào thực tiễn được hay khơng, có biết làm khơng? kết quả điều tra như sau:
Bảng 2.10: Thực trạng đánh giá kết quả dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương
TT Nội dung Mức độ Tổng ĐTB XT
4 3 2 1
1 GV cho học sinh tự đánh giá 13 21 20 3 158 2.87 3
2 GV cho HS đánh giá lẫn nhau 12 14 18 10 136 2.47 4
3 GV đánh giá HS trong quá suốt
trình dạy học 17 23 13 2 165 3.0 1
4 Kết hợp cả 3 hình thức đánh giá 16 22 14 3 161 2.93 2
Qua bảng khảo sát trên ta thấy, đánh giá kết quả dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở các trường THPT Thành phố Chí Linh đã được triển khai với nhiều mức độ khác nhau, ĐTB dao động từ 2.47 ở mức độ đôi khi đến 3.0 ở mức độ thường xuyên.
Theo đánh giá của CBQL, GV mơn tốn các trường THPT Thành phố Chí Linh thường xuyên sử dụng, đó là: “GV đánh giá HS trong suốt quá trình dạy học” (ĐTB=3.0) và “Kết hợp cả 3 hình thức đánh giá” (ĐTB=2.93). Nội dung “GV cho HS
đánh giá lẫn nhau” (ĐTB=2.47) được sử dụng ở mức độ đôi khi.
Phỏng vấn GV P.B.H ở trường THPT Trần Phú được biết: “Do đặc điểm tâm lý
lời phê bình, dư luận, điểm kém, áp lực học tập nên GV hạn chế cho HS tự đánh giá mình và đánh giá các bạn học”.
Như vậy, trong q trình dạy học mơn tốn, GV mơn tốn các trường THPT Thành phố Chí Linh đã sử dụng, kết hợp linh hoạt đa dạng các phương pháp đánh giá, đánh giá xuyên suốt trong quá trình học, tuy nhiên mức độ sử dụng các PP không đồng đều, đặc biệt phương pháp tự đánh giá ít được sử dụng.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương