Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố chí linh, tỉnh hải dương​ (Trang 84 - 86)

TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Tổng ĐTB XT 1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV môn toán về hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

25 19 11 0 179 3.25 1

2

Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ toán xây dựng và thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT.

13 24 18 0 160 2.90 4

3

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới dạy học mơn tốn theo hướng nghiên cứu bài học.

18 23 14 0 169 3.07 2

4

Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT.

13 23 19 0 159 2.89 5

5

Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT.

15 21 19 0 161 2.93 3

6

Biện pháp 6: Tăng cường khai thác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; khai thác hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT.

7 32 16 0 156 2.84 6

Qua bảng khảo sát trên ta nhận thấy:

Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương do tác giả đề xuất được đa số CBQL, GV mơn tốn đánh giá là có tính khả thi cao.

Trong đó biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV mơn tốn về

hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương” (ĐTB=3.25) được cho rằng “Rất khả thi” khi thực

hiện và xếp thứ bậc 1. Bên cạnh đó, biện pháp “Chỉ đạo đổi mới dạy học mơn tốn

theo hướng nghiên cứu bài học” (ĐTB=3.07) xếp thứ 2 và biện pháp “Tăng cường

quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT” (ĐTB=2.93) xếp thứ 3 được đánh giá “Khả thi”. Cho thấy,

khi áp dụng 3 biện pháp này vào thực tế sẽ đem lại hiệu quả nhất định và được sự đồng tình của đa số CBQL và GV mơn tốn.

Các biện pháp còn lại đều đạt mức khả thi với “Chỉ đạo CBQL, GV mơn tốn

xây dựng và thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT” (ĐTB=2.90), “Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT”

(ĐTB=2.89), “Tăng cường khai thác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học;

khai thác hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT” (ĐTB=2.84).

Qua đây cũng phản ánh tình hình thực tế của các nhà trường THPT đó là vẫn cịn thiếu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại do phải chờ đợi cấp cơ sở vật chất từ Sở GD&ĐT, cịn xã hội hóa cũng rất khó khăn. Và vẫn cần rất nhiều các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL, GV mơn tốn về dạy học theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT thì đó đó các GV mơn tốn mới thực hiện triển khai được tốt.

Mức độ trung bình rất cần thiết của các biện pháp là ĐTB = 2.98, điều đó chứng tỏ khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và được đa số CBQL, GV mơn tốn đồng tình, ủng hộ.

3.4.3.3. Sự tương quan về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để khẳng định mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của sáu biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, tác giả áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman như sau:

Trong đó:

r: Hệ số tương quan

d: Hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng đem so sánh N: Số đơn vị được nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố chí linh, tỉnh hải dương​ (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)