Đối tượng và địa bàn khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố chí linh, tỉnh hải dương​ (Trang 81 - 82)

TT Trường

Đối tượng khảo sát

Tổng CBQL GV BGH TT 1 THPT Chí Linh 4 1 13 18 2 THPT Trần Phú 3 1 8 12 3 THPT Phả Lại 3 1 8 12 4 THPT Bến Tắm 3 1 9 13 Tổng 13 4 38 55 17 3.4.3.2. Phương pháp khảo sát

- Khảo sát qua phiếu điều tra/bảng hỏi (xem phụ lục) Tổng số phiếu thăm dò, lấy ý kiến là: 55 phiếu

Số phiếu thu: 55 phiếu

- Thang đánh giá từ cao đến thấp, tùy theo từng tiêu chí mà có các mức độ: + Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết - Khơng cần thiết

+ Rất khả thi - Khả thi - Ít khả thi - Khơng khả thi

- Đánh giá: dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Chúng tôi cho điểm ở mỗi mức độ như sau:

1 điểm: Không cần thiết/ Không khả thi 2 điểm: Ít cần thiết/ Ít khả thi

3 điểm: Cần thiết/ Khả thi

4 điểm: Rất cần thiết/ Rất khả thi

- Điểm trung bình đánh giá các mức tác động, mức cần thiết, mức quan trọng, mức thực hiện và mức khả thi:

1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Đánh giá nội dung ở mức độ thấp 1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Đánh giá nội dung ở mức độ trung bình 2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Đánh giá nội dung ở mức độ khá

3.4.4. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất đề xuất

3.4.4.1. Về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất.

Khảo sát tính cần thiết thu được kết quả sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố chí linh, tỉnh hải dương​ (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)