của các biện pháp đề xuất
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa vào cơ sở lý luận, lý thuyết và thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương, tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương bao gồm 6 biện pháp:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ toán xây dựng và thực hiện chương trình mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT.
Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới dạy học mơn tốn theo hướng nghiên cứu bài học. Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT.
Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT
Biện pháp 6: Tăng cường khai thác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; khai thác hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT.
Sau khi khảo sát thu được kết quả là các biện pháp đề xuất đều được đánh giá đạt mức độ cần thiết và khả thi. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, và ở mỗi biện pháp cũng đã đề cập được cơ sở đề ra biện pháp, mục tiêu của biện pháp và cách thức tổ chức thực hiện.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đổi mới dạy học nói chung và quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh THPT là yêu cầu cấp thiết. Nâng cao hiệu quả quản lý dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực là một nội dung quan trọng trong quản lý dạy học ở trường THPT. Quản lý dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lượng cùng với việc đổi mới dạy học các mơn học khác có vai trị quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục hiện nay.
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, nhận thấy quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương cịn gặp nhiều khó khăn. Từ đó tác giả đề xuất 6 biện pháp, cụ thể như sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Biện pháp 2: Chỉ đạo tổ toán xây dựng và thực hiện chương trình mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT.
Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới dạy học mơn tốn theo hướng nghiên cứu bài học. Biện pháp 4: Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở trường THPT.
Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT
Biện pháp 6: Tăng cường khai thác sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; khai thác hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương
Cần tăng cường các tài liệu, tập san chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học cho các trường THPT nói chung và các trường THPT thành phố Chí Linh nói riêng
Cần ra văn bản hướng dẫn kịp thời đối với các vấn đề mới trong thực hiện chương trình, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá để thuận lợi cho các trường thực hiện. Thường xuyên mời chuyên gia về báo cáo các chuyên đề đổi mới quản lý, đổi mới phương pháp dạy học, quản lý giáo dục học sinh.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra- đánh giá hoạt động dạy học tại các trường THPT thành phố Chí Linh, kịp thời phát hiện uốn nắn những sai sót. Xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ QL cho đội ngũ HT, tổ chức tham quan, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm QL giữa các HT các huyện khác về năng lực QL, tổ chức, tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học.
2.2. Đối với nhà trường
Thường xuyên tham mưu, đề xuất với các cấp uỷ đảng, chính quyền, Sở GD&ĐT, với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh trong việc xây dựng CSVC, đầu tư TBDH. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình- nhà trường- xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
HT các trường cần tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiệp vụ QL, nắm bắt các thông tin giáo dục, các phương pháp giáo dục mới, các vấn đề chính sách xã hội có liên quan đến giáo dục, QL nhà trường, QL hoạt động day học theo chương trình mới.
HT cần đặc biệt quan tâm, tăng cường cơng tác xã hội hóa GD, cơng tác tham mưu cho các cấp chính quyền về đầu tư cơ sở vật chất cho GD, huy động tối đa sự đầu CSVC từ các cấp lãnh đạo, từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn, phát huy nội lực nhà trường, trong nhân dân.
GV cần tích cực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng có hiệu quả những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm vào cơng tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung của nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh (2008), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghịlần thứ 2 BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCH TW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
8. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLGD, Trường CBQL ĐTTW1, Hà Nội. 9. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và QL, NXB thống kê.
10. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Đề cương bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.
11. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực QL nhà trường, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
12. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12.
13. Bernd meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP, Hà Nội.
14. Hoàng Hịa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học
giáo dục, số 117, tháng 6.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới GD THPT,
NXBGD, Việt Nam.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn Số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 về Hướng dẫnbiên soạn đề kiểm tra.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kế hoạch số 453/KH-BGDĐT, ngày 30/7/2010 về
việc tập huấn và triển khai GD kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động GD ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thơng trên tồn quốc.
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng
có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28tháng 3 năm 2011.
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Qui chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và
HS trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-
BGDĐTngày 12 tháng 12 năm 2011.
21. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT - GDTrH ngày 08
tháng 10 năm 2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của từng trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.
22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực học sinh mơn Tốn.
23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu Hội thảo đổi mới tổ chức và quản lý hoạt
động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực HS.
24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017
về hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo hướng phát triển NL và phẩm chất HS từ năm học 2017-2018.
25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu đổi mới giáo dục và phát triển kế hoạch
dạy học nhà trường dành cho Hiệu trưởng trường THPT.
26. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.
27. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng
8 năm 2018 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
28. Nguyễn Hữu Chí (2004), “Những đặc trưng cơ bản của chương trình hiện đại”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 4,tháng 4/2004.
29. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
30. Chính phủ (2014), Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghịquyết
số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện GD và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
31. Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực, http://www.vnies.edu.vn/
32. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu
Giáo dục, Tập 30, số 2.
33. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2015), Quản lý nhà trường,bài giảng dành cho học viên
cao học, Học viện QLGD.
34. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) và Lê Thị Mai Phương (2015), Khoa học QL
GD, NXB GDViệt Nam.
35. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục.
37. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.
38. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
39. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá HS theo cách tiếp cận năng lực, NXBĐHSP Hà Nội.
40. Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức (2015), Đại cương khoa học quản lý và quản lý
giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.
41. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trongQLGD, NXB ĐHSP, Hà Nội.
42. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học QLGD, NXB ĐHSP, Hà Nội. 43. Nguyễn Lân (1975), Lịch sử giáo dục thế giới, Trường ĐHSP Hà Nội.
45. Quý Long, Kim Thư (2012), Giúp HT điều hành QL công việc hiệu quả cao, NXB Lao động - Xã hội.
46. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội; tr.37
47. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 48. Dương Thị Kim Oanh (2013), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học quốc
gia TP Hồ Chí Minh.
49. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2009), Giáo dục học tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 50. Trần Thị Tuyết Oanh (2016), Đánh giá kết quả học tập, NXB ĐHSP, Hà Nội. 51. Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ
điển học.
52. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội, tr.24.
53. Đỗ Đức Thái (2019), Dạy học phát triển năng lực mơn Tốn trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm.
54. Lương Việt Thái (2012), Một số vấn đề về chương trình theo định hướng phát triển năng lực học sinh và việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam”, Bộ
Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
55. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 5.
56. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB GD, Hà Nội.
57. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), “Bài toán đổi mới đánh giá người học trong giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 3.
58. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển NL người học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
59. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB
60. Phan Thị Hồng Vinh, Phát triển và quản lý chương trình dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam.
61. Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (Tái bản lần thứ 4).
62. Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhị dịch năm 1996), Khoa
sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển năng lực ở nhà trường, NXB GD,
Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh:
63. J. Richard and T. Rodger (2001), Approaches and Methods in Language. Teaching, New York, NY: Cambridge University Press
64. P. A. McLagan, (1997, May), Competencies: the next generation, Training and Development, 51 (5), 40-48.
65. Paprock, K. E. (1996, July-August), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, 2 (8), 22-25
Phụ lục 1:
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên Tốn THPT Thành phố Chí Linh)
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, qua đó góp phần đổi mới cơng tác quản lý nâng cao chất lượng dạy học của trường trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách điền dấu “X” vào ô phù hợp, các ý kiến phản ánh của Thầy/Cô là thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào mục đích nào khác. Rất mong