Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tốn theo hướng phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố chí linh, tỉnh hải dương​ (Trang 49 - 50)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học

2.3.2. Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tốn theo hướng phát

Tác giả khảo sát CBQL, GV về việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, kết quả như sau:

Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện chương trình, nội dung dạy học mơn tốn theo hướng phát triển NLHS ở các trường THPT Thành phố Chí Linh

TT Nội dung Mức độ Tổng ĐTB XT

4 3 2 1

1

Thực hiện đúng, đủ chương trình, nội dung mơn Tốn theo quy định của Bộ GD-ĐT

19 22 12 2 168 3.05 1

2 Thực hiện giảng dạy đúng, đủ

chương trình dạy học mơn Tốn 16 24 13 2 164 2.98 2

3

Mở rộng, phát triển nội dung dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển NLHS

9 25 16 5 148 2.69 3

4

Lựa chọn và phát triển nội dung dạy học mơn Tốn phù hợp với thực tiễn địa phương

Qua bảng đánh giá của CBQL, GV về thực hiện nội dung, chương trình dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố Chí Linh, tơi nhận thấy mức độ thực hiện chương trình, nội dung có điểm trung bình từ 2.36 đến 3.05.

“Thực hiện đúng, đủ chương trình, nội dung mơn tốn theo quy định của

Bộ GD-ĐT” và “Thực hiện giảng dạy đúng, đủ chương trình dạy học mơn tốn”

được CBQL, GV mơn tốn các trường THPT thành phố Chí Linh đánh giá đạt mức độ cao nhất, mức độ tốt với điểm trung bình lần lượt là 3.05 và 2.98.

Còn hai nội dung “Mở rộng, phát triển nội dung dạy học môn Toán theo

hướng phát triển NLHS” và “Lựa chọn và phát triển nội dung dạy học mơn tốn phù hợp với thực tiễn địa phương” được CBQL, GV mơn tốn ở các trường THPT Thành

phố Chí Linh đánh giá ở mực độ bình thường với điểm trung bình lần lượt là 2.69 và 2.36. Do đặc thù của mơn tốn mang tính ứng dụng cao nhưng để áp dụng mang tính thực tiễn địa phương thì vẫn khó áp dụng. Như những bài đo đạc tháp Cơn Sơn là di tích đặc biệt cấp quốc gia, hay như cột ống khói của Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại. Do thời lượng cho những nội dung này cịn mang tính chất hạn chế nên chất lượng và hiệu quả dạy học chưa cao.

Nhìn chung chương trình, nội dung mơn tốn các CBQL, GV mơn tốn ở các trường THPT Thành phố Chí Linh hiện nay đảm bảo được tính khoa học, đủ nội dung, xác định được các kiến thức trọng tâm, tuy nhiên nội dung chưa thật sự gắn với các tình hướng thực tế cuộc sống, chưa thường xun cập nhật các thơng tin mới vì vậy chưa gây được hứng thú học tập cho HS, gây khó khăn cho GV trong quá trình giảng dạy bộ mơn tốn này. Do đó các nhà quản lý cần chú ý đến vấn đề này trong q trình tìm tịi giải pháp khắc phục.

2.3.3. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố chí linh, tỉnh hải dương​ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)