1.3.1 .Vai trò, vị trí của trường tiểu học
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy tích cực
2.4.5. Thực trạng về kiểm tra hoạt động vận dụng các phương pháp dạy
chuyên môn trường, họp hội đồng Sư phạm, họp liên tịch.
Ngoài ra khi tác giả nghiên cứu sổ họp chuyên môn các trường TH1, TH2, TH3 đều có ghi nhận đầy đủ các thông tin trao đổi theo hướng nghiên cứu bài học tuy nhiên vẫn chưa thể hiện được nhiệm vụ phân công công việc cụ thể cho từng thành viên thực hiện vận dụng các PPDH tích cực.
Qua các dữ kiện trên cùng với trị trung bình CBQL mức “tốt”. Việc chỉ đạo hoạt động vận dụng các PPDH tích cực còn nhiều bất cập. Do đó, cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo.
2.4.5. Thực trạng về kiểm tra hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tích cực
Table 12Bảng 2.13. Số liệu đánh giá việc kiểm tra hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
STT Kiểm tra hoạt động ĐTB CBQL ĐLC ĐTB ĐLC GV Sig
Đáng giá chung 4,10 4,27
1 Kiểm tra hoạt động của CBQL cấp dưới theo phân công đã đề ra 4,13 0,51 4,29 0,58 0,04 2
Kiểm tra hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo kế hoạch, theo tiến độ kế hoạch đã đề ra
4,13 0,51 4,31 0,55 0,04
3
Điều chỉnh những sai lệch trong quá trình thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
4,13 0,51 4,24 0,55 0,16
4
Đánh giá việc thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo mục tiêu
4,06 0,59 4,27 0,57 0,18 5 Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 4,06 0,59 4,25 0,58 0,21
Các nội dụng kiểm tra trong công tác quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực gồms những nội dung sau: “Kiểm tra hoạt động của CBQL cấp dưới theo
phân công đã đề ra”, CBQL (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,29 và
ĐLC=0,58) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Kiểm tra hoạt động vận
dụng các PPDH tích cực theo kế hoạch theo tiến độ kế hoạch đã đề ra”, CBQL
(ĐTB=4,13 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,31 và ĐLC=0,55) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Điều chỉnh những sai lệch trong quá trình thực hiện hoạt
động vận dụng các PPDH tích cực”, CBQL (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,51), GV
(ĐTB=4,24 và ĐLC=0,55) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Đánh giá
việc thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo mục tiêu”, CBQL
(ĐTB=4,06 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,27 và ĐLC=0,57) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. “Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động vận dụng các PPDH
tích cực”, CBQL (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,25 và ĐLC=0,58) CBQL
đánh giá “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”.
Kết quả đánh giá chung của CBQL và GV lần lượt là “tốt”, “rất tốt”. Các chỉ số về ĐLC của các nội dung nhỏ cho thấy: Các câu trả lời không có sự chênh lệch nhiều. Giá trị Sig trong kiểm định Independent-samples T-test của nội dung ba, bốn, năm >0,05, bên cạnh đó hai nội dung đầu có Sig<0,05. Như vậy, chỉ có hai nội dung có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê. Tác giả tiến hành phân tích thêm dữ kiện phỏng vấn như sau:
GV1, GV2, CBQL1, CBQL3 cho rằng CBQL tại các đơn vị có sự tuyên truyền, chỉ đạo chuyên môn tuy nhiên việc tìm hiểu, đánh giá thực tế việc vận dụng các PPDH tích cực chưa thường xuyên và hiệu quả còn hạn chế. Ngoài ra, công tác kiểm tra, đánh giá tạo áp lực, thiếu tự tin cho GV, dẫn đến lúng túng khi. Các thủ tục hành chính, hồ sơ minh chứng còn nhiều gây mất thời gian và khó khăn cho GV. Trong quá trình kiểm tra người quản lí chưa có sự tư vấn, hỗ trợ, điều chỉnh hoạt động vận dụng các PPDH tích cực một cách hiệu quả.
GV3, CBQL2 nhận định bản thân cá nhân giáo viên trong thực hiện chưa nghiêm túc. Ngoài ra, chưa thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và hiệu quả vận dụng phương pháp dạy học tích cực.
Kết luận: Trong công tác kiểm tra mặc dù có kế hoạch cụ thể, có sự phân công thực hiện theo tiến độ tuy nhiên còn nhiều hạn chế. Đây là cơ sở để tác giả đưa ra giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trên.