1.3.1 .Vai trò, vị trí của trường tiểu học
2.3. Thực trạng hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học cực tại một
2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động vận dụng các phương pháp dạy
học tích cực
Dựa vào mục tiêu vận dụng các PPDH tích cực xác định nội dung thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực. Tác giả tiến hành khảo sát và đánh giá qua bảng sau:
Table 5Bảng 2.5. Số liệu đánh giá về thực hiện nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
STT Nội dung hoạt động vận dụng CBQL GV Sig
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Nội dung chung 3,95 4,11
1 Cải tiến các phương pháp dạy học
truyền thống 4.20 0,56 4.24 0,49 0,89
2 Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề 4,27 0,59 4,21 0,50 0,25
STEM 5 Sử dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo 4,13 0,74 4,22 0,57 0,16 6 Vận dụng các phương pháp tích cực dạy học đặc thù bộ môn 4,07 0,70 4,19 0,52 0,29 7 Bồi dưỡng phương pháp học tập
tích cực cho học sinh 4,00 0,65 4,17 0,49 0,74 8
Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học
4,06 0,70 4,22 0,53 0,49 Với kết quả kiểm định của hai nhóm đối tượng CBQL và GV bằng phép kiểm định Independent-samples T-test cho thấy tất cả kết quả Sig >0,05 điều này có nghĩa là không có sự khác biệt về trị trung bình của hai nhóm đối tượng trên.
Phân tích nội dung thứ nhất “Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống” CBQL (ĐTB=4.20 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4.24và ĐLC=0,49) CBQl đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “rất tốt”. Nội dung thứ hai “Vận dụng dạy học giải quyết
vấn đề” CBQL (ĐTB=4,27 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,21và ĐLC=0,50) đều đáng
giá ở mức “rất tốt”. ĐLC của cả hai nội dung tương đối thấp chứng tỏ việc thực hiện tương đối đồng đều. Việc cải tiến các PPDH truyền thống theo hướng tích cực theo CBQL1, CBQL2 và CBQL3 có nhiều tiến triển tích cực.
Nội dung thứ ba “Dạy học theo dự án” (ĐTB=3,47 và ĐLC=0,52), GV (ĐTB= 3,83và ĐLC=0,60). “Dạy học theo định hướng giáo dục STEM” (ĐTB=3,40 và ĐLC=0,63), GV (ĐTB= 3,80 và ĐLC=0,63) CBQL đánh giá “trung bình”, GV đánh giá chung mức “tốt”. Kết quả ĐTB ở hai nội dung này ở cả hai đối tượng nhỏ hơn 4,0 và có ĐLC trên 0,5. Như vậy kết quả thực hiện không đồng đều ở các trường và kết quả chưa cao. Qua tìm hiểu các văn bản hướng dẫn, chỉ thị về “Dạy
học theo dự án” và “Dạy học theo định hướng giáo dục STEM”, tác giả nhận thấy
Phòng GD&ĐT quận Bình Tân có triển khai tập huấn và hướng dẫn thực hiện các chuyên đề trên tuy nhiên do hai PPDH trên còn khá mới mẻ nên GV thực hiện còn lung túng, thiếu sự chuẩn bị.
Nội dung “Sử dụng các PPDH và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và
CBQL “tốt”, GV là “rất tốt”. “Vận dụng các phương pháp tích cực dạy học đặc thù
bộ môn” (ĐTB=4,07 và ĐLC=0,70), GV (ĐTB=4,19 và ĐLC=0,52) mức đánh giá
chung là “tốt”. Nôi dung “Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh” (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,17 và ĐLC=0,49) đều đánh giá ở mức “tốt”. Nội dung cuối cùng “Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ
thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học” CBQL (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,70), GV (ĐTB=
4,22 và ĐLC=0,53) CBQL đánh giá mức “tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. Ở nội dung này kết quả đánh giá của CBQL về ĐLC >0,5
Đánh giá chung cho các nội dung vận dụng các PPDH tích cực CBQL (ĐTB=3,95), GV (ĐTB=4,11) đều ở mức “tốt”. Tác giả tiến hành phân tích dữ liệu phóng vấn để làm rõ hơn. GV1, GV2, GV3 cho rằng được bồi dưỡng chuyên môn về các PPDH tích cực từ nhà trường tuy nhiên việc vận dụng các nội dung vào giảng dạy còn hạn chế, mang tính hình thức. Đối với việc bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS kết quả không cao do lượng kiến thức bài học quá nhiều nên mất khá nhiều thời gian cho việc hoàn thành bài tập.
Tác giả tiến hành nghiên cứu sản phẩm tại các trường TH1, TH2, TH3 nhận thấy báo cáo chuyên môn có triển khai về chuyên môn các PPDH tích cực như kĩ thuật dạy học tích cực, dạy học dự án, dạy học theo định hướng giáo dục STEM… tuy nhiên việc vận dụng thực hành còn hạn chế, chưa nhân rộng mang tính hình thức. Quan sát các sổ họp tổ các trường nhìn chung hằng tháng các tổ đều lên tiết UDCNTT trong dạy học nhưng chủ yếu sử dụng ứng dụng trình chiếu chưa khai thác hiệu quả các công nghệ và phương tiện dạy học hiện đại.
Kết luận: Nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị chưa đạt kết quả cao, chưa mang tính sâu rộng còn hình thức. Qua phân tích các dữ liệu nghiên cứu cần nâng cao chất lượng vào nội dung hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị.
2.3.3. Thực trạng về hình thức hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
Nội dung hoạt động PPDH tích cực quyết định hình thức hoạt động vận dụng PPDH tích. Kết quả khảo sát hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
thông kế bảng sau:
Table 6Bảng 2.6. Số liệu đánh giá việc thực hiện hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
STT Hình thức hoạt động vận dụng CBQL GV Sig
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Hình thức chung 3,76 4,04
1
Thực hiện soạn kế hoạch bài học theo các phương pháp dạy học tích cực
3,80 0,41 4,06 0,40 0,24 2 Thực hiện dạy học trên lớp theo các
PPDH tích cực 3,80 0,56 4,01 0,45 0,05
3 Thực hiện đa dạng hoá các PPDH
trên lớp 3,86 0,51 4,11 0,49 0,86
4 Thiết kế bài giảng, học liệu điện tử 3,66 0,48 4,01 0,57 0,42 5 Thực hiện các hoạt động trải
nghiệm cho học sinh 3,66 0,48 3,66 4,00 0,35 Với kết quả kiểm định của hai nhóm đối tượng CBQL và GV bằng phép kiểm định Independent-samples T-test cho thấy tất cả kết quả Sig >=0,05 điều này có nghĩa là không có sự khác biệt về trị trung bình của hai nhóm đối tượng trên trong kết quả khảo sát thực trạng hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực. Giá trị ĐLC ở các nôi dung cho thấy không có sự phân tán nhiều ở các câu trả lời.
Tác giả thu thập được kết quả “Thực hiện soạn kế hoạch bài học theo các
phương pháp dạy học tích cực” CBQL (ĐTB=3,80 và ĐLC=0,41), GV (ĐTB=4,06
và ĐLC=0,40) đều đánh giá mức “tốt”. “Thực hiện dạy học trên lớp theo các PPDH
tích cực” CBQL (ĐTB=3,80 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4,01 và ĐLC=0,45) đánh
giá mức “tốt”. “Thực hiện đa dạng hoá các PPDH trên lớp” CBQL (ĐTB=3,86 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,11 và ĐLC=0,49) đánh giá mức “tốt”. “Thiết kế bài
giảng, học liệu điện tử” CBQL (ĐTB=3,66 và ĐLC=0,48), GV (ĐTB=4,01 và
ĐLC=0,57) đánh giá mức “tốt”. “Thực hiện các hoạt động trải nghiệm cho học
sinh” CBQL (ĐTB=3,66 và ĐLC=0,48), GV (ĐTB=3,66 và ĐLC=4,00) đánh giá
mức “tốt”. Đánh giá chung hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực của CBQL và GV là “tốt”.
Tác giả tiến hành phân tích dữ liệu phỏng vấn GV1, GV2, CBQL1, CBQL3 đều cho rằng kết quả hình thức vận dụng “tốt”. Hình thức vận dụng còn mang tính
hình thức chỉ khi được phân công, kiểm tra, tham gia hội thi…do đó mang tính đối phó, còn nhiều hạn chế. GV3, CBQL2 đánh giá “rất tốt”.
Qua nghiên cứu các trường TH1 ,TH2, TH3 “Thực hiện các hoạt động trải
nghiệm cho học sinh” còn hạn chỉ chú yếu thực hiện hình thức tại lớp. Hoạt động
trải nghiệm các trường thường được tổ chức hình thức ngoại khóa, tham quan học tập. Được tổ chức 1 lần/ năm học do đó kết quả đạt “tốt”. Bên cạnh đó trong báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 của PGD&ĐT quận Bình Tân đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở mức “tốt” .
Kết luận: Qua các phân tích trên hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực tại các đơn vị trên địa bàn là cơ sở kiến nghị các biện pháp để cải hoàn thiện hơn hình thức hoạt động vận dụng các PPDH tích cực.