1.3.1 .Vai trò, vị trí của trường tiểu học
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy tích cực
2.4.4. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động vận dụng các phương pháp dạy
(ĐTB=4,02 và ĐLC=0,60) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”.
Hai nội dung đầu tiên cả CBQL và GV đều đánh giá ở mức “rất tốt”. Từ nội dung 4 đến nội dung 7 CBQL đều đánh giá điểm trung bình <4,00. Đặc biệt GV đánh giá nội dung “Tổ chức cho giáo viên tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập
tại các trường khác” điểm trung bình <4,00.
Qua quan sát báo cáo chuyên môn tháng các trường, cho thấy Hiệu trưởng các trường tạo điều kiện, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Có phân công, tuyển chọn GV thực hiện các tiết các dạy các PPDH tích cực. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng dựa trên kế hoạch từ cấp phòng. Việc chủ động tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng PPDH tích cực còn hạn chế. Mặc khác, quan sát các kế hoạch các trường chưa thấy tổ chức tham quan, học tập tại các trường khác cho giáo viên.
Trao đổi ý kiến về tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng PPDH tích cực với GV1, GV2, GV3 đều cho rằng trường có phân công, tuyển chọn giáo viên thực hiện các tiết dạy. Việc tổ chức thực hành vận dụng còn mang nhiều hình thức. Đặc biệt, cần tạo động lực duy trì sự năng nổ, cố gắng của từng cá nhân.
Ngoài ra, CBQL1 và CBQL3 cho rằng tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng PPDH tích cực còn hình thức, đối phó, chưa được triển khai sâu rộng. Thực hiện theo sự chỉ đạo từ cấp trên chưa thật sự chủ động và chưa diễn ra thường xuyên. Bên cạnh đó, việc đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. CBQL2 cho rằng Hiệu trưởng tổ chức thực hiện vận dụng các PPDH tích cực tại trường đạt kết quả tốt.
Qua các dự kiện phân tích trên, tác giả nhận thấy ngoài tổ chức bồi dưỡng, phân công, tuyển chọn GV thực hành ứng dụng các PPDH tích cực cần tạo cơ chế, động lực để thúc đẩy hoạt động vận dụng các PPDH tích cực thật sự hiệu quả.
2.4.4. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tích cực
PPDH tích cực qua bảng sau:
Table 11Bảng 2.12. Số liệu đánh giá việc chỉ đạo hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
STT Chỉ đạo hoạt động CBQL GV Sig
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Đáng giá chung 4,05 4,21
1
Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy vận dụng các PPDH tích cực
4,13 0,51 4,31 0,55 0,06
2
Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học vận dụng các PPDH tích cực
4,20 0,56 4,33 0,58 0,22
3
Chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên đăng kí tiết áp dụng các PPDH tích cực
4,06 0,45 4,20 0,53 0,64
4
Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt, trao đổi, viết sáng kiến và giải pháp về hoạt động vận dụng PPDH tích cực
3,93 0,25 4,13 0,50 0,02
5
Chỉ đạo giáo viên mở/tham gia diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm vận dụng các PPDH tích cực qua mạng internet và các phương tiện truyền thông
3,86 0,35 4,06 0,56 0,27
6 Chỉ đạo GV bồi dưỡng phương
pháp học tập tích cực cho HS. 4,20 0,56 4,31 0,57 0,30 7
Chỉ đạo kiểm tra, sơ kết, tổng kết hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo học kì/năm học 4,00 0,37 4,14 0,52 0,02 8 Huy động các lực lượng cùng hỗ trợ hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 4,00 0,37 4,14 0,52 0,02 Chỉ đạo hoạt động vận dụng các PPDH tích cực gồm có 8 nội dung. Nội dung thứ nhất “Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy vận dụng các
PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,51), GV (ĐTB=4,31 và ĐLC=0,55)
CBQL đánh giá “rất tốt”, GV đánh giá “rất tốt”. Nội dung thứ hai “Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học vận dụng các
PPDH tích cực” CBQL (ĐTB=4,20 và ĐLC=0,56), GV (ĐTB=4,33 và ĐLC=0,58)
môn và giáo viên đăng kí tiết áp dụng các PPDH tích cực”. CBQL (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,45), GV (ĐTB=4,20 và ĐLC=0,53) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Nội dung thứ tư “Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt, trao đổi, viết sáng
kiến và giải pháp về hoạt động vận dụng PPDH tích cực”, CBQL (ĐTB=3.93 và
ĐLC=0,25), GV (ĐTB=4,13 và ĐLC=0,50) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Nội dung thứ năm “Chỉ đạo giáo viên mở/tham gia diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm vận dụng các PPDH tích cực qua mạng internet và các phương tiện
truyền thông”, CBQL (ĐTB=3,86 và ĐLC=0,35), GV (ĐTB=4,06 và ĐLC=0,56)
CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Nội dung thứ sáu “Chỉ đạo GV bồi dưỡng
phương pháp học tập tích cực cho HS” CBQL (ĐTB=4,20 và ĐLC=0,56), GV
(ĐTB=4,31 và ĐLC=0,57). Nội dung thứ bảy “Chỉ đạo kiểm tra, sơ kết, tổng kết
hoạt động vận dụng các PPDH tích cực theo học kì/năm học”, CBQL (ĐTB=4,00
và ĐLC=0,37), GV (ĐTB=4,14 và ĐLC=0,52), CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Nội dung thứ tám “Huy động các lực lượng cùng hỗ trợ hoạt động vận dụng
các PPDH tích cực”, CBQL (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,37), GV (ĐTB=4,14 và
ĐLC=0,52) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá “tốt”. Đánh giá chung CBQL (ĐTB=4,05), GV (ĐTB=4,21).
Qua thực hiện kiểm định Independent-samples T-test so sánh trị trung bình của hai đối tượng CBQL và GV, giá trị ĐLC khá thấp ở các nội dung. Bên cạnh đó tác giả nhận thấy có ba nội dung thứ tư, bảy và tám có giá trị Sig<0,05 điều này có nghĩa có sự khác nhau giữa CBQL và GV. Những nội dung còn lại đều có giá trị Sig>0,05. Tác giả tiến hành phân tích thông tin phỏng vấn và quan sát sản phẩm như sau:
CBQL1, CBQL3 cùng cho rằng các trường tổ thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Tuy nhiên GV đăng kí tiết dạy các PPDH tích cực chưa tự giác. Ngoài ra việc viết sáng kiến và giải pháp về hoạt động vận dụng các PPDH tích cực còn mang tính hình thức. Việc chỉ đạo kiểm tra hoạt động chưa kịp thời, chưa sâu sát.
CBQL2, GV1, GV2 và GV3 cùng ý kiến là hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp thông qua các văn bản, cuộc hợp liên tịch, chuyên môn về vận dụng các PPDH tích
cực đến GV. Do đó, hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả.
Qua quan sát cổng thông tin các trường TH1, TH2, TH3. Tác giả nhận thấy các trường điều xây dựng kênh chia sẻ tài nguyên về hoạt động dạy và học tuy nhiên chưa có sực tương tác hai chiều giữa các GV trong trường và những đồng nghiệp khác. Ngoài ra, việc hỗ trợ của các lực lượng khác trong hoạt động vận dụng