Thực trạng về mục tiêu hoạt động vận dụng các phương pháp dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học công lập quận bình tân, thành phố hồ chí minh​ (Trang 58 - 60)

1.3.1 .Vai trò, vị trí của trường tiểu học

2.3. Thực trạng hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học cực tại một

2.3.1. Thực trạng về mục tiêu hoạt động vận dụng các phương pháp dạy

3 0,85 0,75 0,84 6 Nhận thức tầm quan trọng của quản lí hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 7 0,95 0,94 0,94 7 Lập kế hoạch hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 7 0,91 0,89 0,91 8 Tổ chức thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 7 0,88 0,85 0,87

9 Chỉ đạo thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

8 0,94 0,92 0,93

10 Kiểm tra thực hiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 5 0,96 0,94 0,95 11 Các yếu tổ ảnh hưởng hoạt động vận dụng các PPDH tích cực 10 0,97 0,97 0,97

Như vậy, quả kết quả kiểm định độ tin cậy bảng 2.3 ta nhận thấy rằng: Hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,8 nghĩa là thang đo có độ tin cậy tốt; dẫn theo tài liệu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) với các Alpha nếu như loại bỏ bớt 1 mục hỏi nào đó đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha thì không nên loại bỏ mục hỏi nào.

Thực hiện phỏng vấn và mã hóa số liệu theo thứ tự: CBQL1, CBQL2, CBQL3, GV1, GV2, GV3.

Thực hiện quan sát và mã hóa sản phẩm các trường theo thứ tự sau: TH1, TH2, TH3.

2.3. Thực trạng hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học cực tại một số trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh trường tiểu học công lập quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1. Thực trạng về mục tiêu hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực tích cực

giáo dục chung. Các trường tiểu học trên địa bàn quận Bình Tân xây dựng mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH tích cực gắn với nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới PPDH tích cực hóa học tập học sinh và hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV.

Kết quả khảo sát cho mục tiêu gồm CBQL và GV được thể hiện ở bảng 2.4 sau:

Table 4Bảng 2.4. Số liệu đánh giá việc thực hiện mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH tích cực

STT Mục tiêu hoạt động vận dụng CBQL GV Sig

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Mục tiêu chung 3,89 4,17

1

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt phát triển khả năng sáng tạo, tích cực và học tập suốt đời của HS.

3,93 0,70 4,20 0,52 0,32

2 Đổi mới phương pháp dạy học theo

hướng tích cực hóa học tập của HS 3,87 0,64 4,17 0,51 0,37 3 Hình thành thói quen thực hành vận

dụng các PPDH tích cực của GV 3,87 0,64 4,14 0,51 0,29 Việc thực kết quả kiểm định Independent-samples T-test so sánh giá trị trung bình của hai biến độc lập CBQL và GV cho thấy kết quả trả lời giá trị Sig đều >0,05. Từ đây cho thấy không có sự khác biệt thống kê giữa hai đối tượng nghiên cứu.

Mục tiêu hoạt động vận dụng các PPDH tích cực có ba nội dung với điểm trung bình tổng thể CBQL=3,89 và GV=4,17 đều ở mức đánh giá “tốt”. Xét từng mục tiêu, thứ nhất “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt phát triển khả

năng sáng tạo, tích cực và học tập suốt đời của HS.” CBQL (ĐTB=3,93 và

ĐLC=0,70), GV (ĐTB=4,20 và ĐLC=0,52) đều đánh giá ở mức “tốt”. Mục tiêu

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học tập của HS” CBQL

tốt”. Mục tiêu “Hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV” CBQL (ĐTB=3,87 và ĐLC=0,64), GV (ĐTB=4,14 và ĐLC=0,51) tất cả đều đánh gía ở mức tốt.

Như vậy, kết quả thống kê trị trung bình của các nhóm đều khác nhau nhưng không có sự khác biệt giá trị giữa hai nhóm. Mặc khác kết quả đánh giá mức đạt được đều ở mức “tốt”. Tác giả tiến hành so sánh bằng cách phỏng vấn GV1, GV2 có chung đánh giá việc “Hình thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích

cực của GV” kết quả chỉ ở mức “Trung bình”. Giáo viên vận dụng các PPDH tích

cực mang tính hình thức, không thường xuyên. Riêng GV3 đánh giá đạt mục tiêu chung “rất tốt”. CBQL1 và CBQL3 mục tiêu vận dụng chưa đạt kết quả cao, chưa hình thành thói quen vận dụng các PPDH tích cực trong đơn vị đánh giá “Hình

thành thói quen thực hành vận dụng các PPDH tích cực của GV” ở mức “trung

bình”. CBQL2 đánh giá giống GV3.

Kết luận: Việc vận dụng các PPDH tích cực chưa thường xuyên chưa đạt kết quả cao trong hình thành thói quen trong vận dụng dẫn đến kết quả chất lượng giáo dục chưa đạt cao hơn mong đợi. Đây là dữ liệu quan trọng giúp đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục và nâng cao chất lượng giáo dục các trường tiểu học trên địa bàn quận Bình Tân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học công lập quận bình tân, thành phố hồ chí minh​ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)