1.3.1 .Vai trò, vị trí của trường tiểu học
2.3. Thực trạng hoạt động vận dụng các phương pháp dạy học cực tại một
2.3.5. Thực trạng về điều kiện hoạt động vận dụng các phương pháp
học tích cực
Table 8Bảng 2.8. Số liệu đánh giá việc thực hiện điều kiện hoạt động vận dụng các PPDH tích cực
STT Điều kiện CBQL GV Sig
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Đánh giá chung 3,95 4,05
1 Tài liệu bồi dưỡng các PPDH tích
cực được cập nhật. 4,00 0,65 4,11 0,64 0,56
2 Được sự hỗ trợ kịp thời từ tổ
chuyên. 3,94 0,59 4,05 0,53 0,62
3
Được hỗ trợ kịp thời CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học .
Qua phân tích bảng 2.8 bằng phép kiểm định Independent-samples T-test tác giả nhận thấy nội dung “Tài liệu bồi dưỡng các PPDH tích cực được cập nhật” (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,65), GV (ĐTB=4,11và ĐLC=0,64) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”. “Được sự hỗ trợ kịp thời từ tổ chuyên.” (ĐTB=3,94 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,05 và ĐLC=0,53) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”. “CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học” CBQL (ĐTB=3,93 và ĐLC=0,59), GV (ĐTB=4,00 và ĐLC=0,51) CBQL đánh giá “tốt”, GV đánh giá mức “tốt”. Cả ba nội dung ở cả hai nhóm đối tượng đều đánh giá ở mức “tốt”. Nội dung thứ ba “Được hỗ trợ kịp thời CSVC, thiết bị dạy học hiện đại, UDCNTT trong dạy học” được cả CBQL và GV đánh giá điểm trung bình thấp nhất. Điều này cho thấy việc hỗ trợ CSVC, thiết bị dạy học và UDCNTT cần được được cải thiện để tạo điều kiện cho hoạt động vận dụng các PPDH tích cực đạt hiệu quả.
Quan sát ĐLC ở bảng trên giá trị nhỏ điều này cho thấy các câu trả lời không chênh lệch nhiều. Bên cạnh đó cả ba nội có giá Sig >0,05. Điều này khẳng định không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa CBQL và GV. Đây cũng là cơ sở đưa ra biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động vận dụng các PPDH tích cực trên địa bàn.