STT Dự án Quy mô
1 Dự án chăn nuôi gia súc tập trung Từ 1.000 đầu gia súc trở lên 2 Dự án chăn nuôi gia cầm tập
trung
Từ 20.000 đầu gia cầm trở lên; đối với đà điểu từ 200 con trở lên; đối với chim cút từ 100.000 con trở lên
3 Dự án chế biến thức ăn GS,GC, TĂ thủy sản
Công suất thiết kế từ 5.000 tấn sản phẩm/năm trở lên
4 Dự án giết mổ gia súc, gia cầm CSTK từ 1.000 GS/ngày trở lên; 10.000 GC/ngày trở lên
5 Dự án sản xuất thuốc thú y CSTK từ 50 tấn sản phẩm trở lên
6 Dự án sản xuất vắc xin Tất cả
7 Dự án chế biến thực phẩm CSTK từ 5.000 tấn sản phẩm trở lên 8 Dự án chế biến sữa CSTK từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở
lên 9 Dự án tái chế, xử lý chất thải rắn
các loại
Tất cả 10 Dự án sản xuất phân hữu cơ, phân
vi sinh
CSTK từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên
11 Dự án thuộc da Tất cả
* Nghị định số 81/2006/CP, ngày 9/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
- Các khoản ở Điều 9 quy định về xử phạt các vi phạm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) như sau: Không thực hiện đúng 1 trong các nội dung của ĐTM, ĐMC phạt 8 - 10 triệu đồng; Không thực hiện đầy đủ nội dung ĐTM, ĐMC phạt 11 - 15 triệu đồng; Không lập ĐTM mà đã xây dựng hoặc sử dụng: 20 - 30 triệu đồng; Không lập ĐMC: 30 - 40 triệu đồng.
- Điều 10: Nếu vi phạm các quy định về xả nước thải: Mức phạt từ 100.000đ – 55 triệu đồng tùy vào lượng nước thải 50 - >5000 m3/ngày và lần vi phạm.
- Điều 11: Vi phạm các quy định về thải khí, bụi: Mức phạt từ 100.000đ – 54 triệu đồng tùy vào lượng khí thải 5000m3/giờ - > 20.000 m3/h và số lần vi phạm.
- Điều 14: Vi phạm các quy định về thải chất thải rắn: Mức phạt từ 100.000đ - 30 triệu đồng tùy vào mức gây ô nhiễm.
- Điều 15: Vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải Phạt từ 500.000 đồng – 5 triệu đồng tùy mức gây ô nhiễm.
- Điều 17: Vi phạm các quy định về an toàn sinh học như: Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, xuất nhập khẩu, lưu giữ, vận chuyển sinh vật biến đổi gen không theo quy định của pháp luật phạt từ 5 - 10 triệu đồng; Không tuân thủ các quy định về an toàn sinh học hoặc nhập khẩu sinh vật ngoài danh mục phạt 15-30 triệu đồng; Vi phạm ở khoản 2,3 gây ô nhiễm môi trường phạt 60-70 triệu đồng.
- Điều 21: Vi phạm các quy định về ô nhiễm đất như chôn vùi hoặc thải vào đất các chất gây ô nhiễm phạt từ 100.000đ - 500.000đ; Việc chôn vùi này gây ô nhiễm môi trường chịu phạt 60 - 70 triệu đồng.
* Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ngồi các điều khoản quy định xử phạt hành chính do phát thải gây ô nhiễm môi trường, do không thực hiện các thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trường như nêu trên, tại Điều 4, khoản 3, điểm b cịn có quy định: Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng đúng quy định về bảo vệ mơi trường; buộc tháo dỡ cơng trình, trại chăn nuôi, khu nuôi trồng thủy sản, nhà ở, lán trại xây dựng trái phép trong khu bảo tồn.
* Nghị định số 159/2007/NĐ-CP, ngày 30/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
Theo quy định tại tiết b, khoản 1, Điều 8, Chương II: Phạt 100.000 đ- 1.000.000đ khi nuôi, thả trái phép vào vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên các lồi động vật khơng có nguồn gốc bản địa
Ở Điều 13, Chương II: Xử phạt người chăn thả gia súc vào rừng đã có quy định cấm như sau: Phạt cảnh cáo hoặc 5.000đ - 100.000đ khi chăn thả gia súc vào: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng; Rừng trồng dặm cây con, < 3 năm, khoanh nuôi tái sinh. Phạt 4.000 đ/cây - 6.000 đ/cây nếu gia súc đã làm thiệt hại > 25 cây trồng dặm, cây trồng mới dưới 3 năm (tối đa không quá
30.000 đ/cây).
- Có thể bị buộc trồng lại rừng hoặc chịu chi phí trồng lại rừng
* Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động của môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, với 05 chương 41 điều. Nghị định này quy định nội dung, thủ tục, trình tự lập và phê duyệt các bản Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và Bản cam kết bảo vệ môi trường cho mọi lĩnh vực. Các Bộ sẽ xây dựng Thông tư để hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định này ở lĩnh vực chuyên ngành mình quản lý.
* Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y, với 06 chương và 71 Điều
Chương 1: Những quy định chung;
Chương 2: Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật;
Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Kiểm soát giết mổ; Kiểm tra vệ sinh thú y;
Chương 4: Quản lý thuốc, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y;
Chương 5: Hành nghề thú y;
Chương 6: Điều khoản thi hành. Với nội dung của các Chương này, Nghị định đã quy định, hướng dẫn khá chi tiết các nội dung, trình tự, thủ tục thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh thú y trong chăn ni. Từ đó góp phần tích cực vào BVMT chăn nuôi.
* Quyết định số 1855/QĐ-TTg, ngày 27/12/2007 của Thủ tướng Chính Phủ về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Việt Nam phấn đấu tăng các nguồn năng lượng tái tạo (trong đó có năng lượng sinh học được khuyến khích phát triển từ biện pháp xây dựng hầm Biogas xử lý chất thải trong chăn nuôi) lên 5% vào năm 2020 và 11% năm 2050.
* Nghị định số 79/2008/NĐ-CP, ngày 18/7/2008 về quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về VSATTP
Điều 2: Bộ NN&PTNT chủ trì thực hiện quản lý nhà nước về VSATTP đối với nông, lâm, thủy sản trong q trình sản xuất, giết mổ, sơ chế, đóng gói, bảo quản, vận chuyển; vệ sinh an tồn trong nhập khẩu động vật, nguyên liệu.
* Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. Khoản 5, Điều 7, Chương I: Cấm đưa các động vật, thực vật lạ vào môi trường trên các vùng đất ngập nước gây mất cân bằng sinh thái hoặc làm biến đổi gen các động vật, thực vật tại chỗ.
* Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. Tại Điều 6 có quy định các hành vi bị cấm như để không đúng nơi quy định, làm phát tán khi thu gom, vận chuyển, để lẫn chất thải thông thường với chất thải nguy hại. Tại điểm c, Khoản 1, Điều 9 quy định cơ sở xử lý chất thải rắn và các cơng trình phụ trợ. Đối với các điểm dân cư nông thôn, vùng sâu, xa sử dụng các hình thức VAC, hố ủ phân trát bùn, ... tại hộ gia đình để xử lý chất thải rắn từ sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi.
Điểm c, Khoản 1, Điều 20 về phân loại chất thải rắn thơng thường quy định nhóm các chất thải cần được xử lý, chôn lấp là chất thải hữu cơ
* Nghị định số 174/2007/NĐ-CP, ngày 29/11/2007 về phí BVMT đối với chất thải rắn. Điều 2 quy định về đối tượng chịu phí BVMT đối với chất thải rắn: Tổ chức, cá nhân thải ra chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại phân loại theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP (trừ chất thải rắn trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình). Điều 5 quy định về mức thu phí: Chất thải rắn thơng thường: 40.000đ/tấn; chất thải nguy hại: 6 triệu đồng/tấn.
* Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với nước thải.
Các Điều 2, Điều 3, Điều 4 quy định đối tượng chịu phí BVMT đối với nước thải chỉ trừ nước từ nhà máy thủy điện, sản xuất muối, sinh hoạt hộ gia đình vùng được nhà nước bù giá nước, vùng nơng thơn chưa có hệ thống cấp nước sạch.
Điều 6 quy định mức thu phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt: 10% của giá bản nước bán nước sạch chưa bao gồm thuế GTGT. Mức thu phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp tính theo từng chất gây ơ nhiễm.
* Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chế BVMT trong lĩnh vực du lịch
Khoản 4, Điều 14, Chương III: Khơng đưa các lồi động vật, thực vật lạ vào chăn thả, nuôi trồng tại các điểm du lịch.
* Quyết định số 212/2005/QĐ-TTg, ngày 26/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen.
- Điều 14: Sản xuất, kinh doanh, sử dụng phải tiến hành đáng giá rủi ro với sức khỏe con người, môi trường và đa dạng sinh học.
- Điều 16: Chỉ được cấp giấy chứng nhận an tồn sinh học nếu khơng gây tác động xấu tới môi trường và đa dạng sinh học.
* Chỉ thị số 30/CT/TTg, ngày 26/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường cơng tác quản lý giết mổ gia súc gia cầm bảo đảm ATVSTP.
- Quy hoạch các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm phải đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, VSATTP, BVMT, phòng chống dịch.
- Chấm dứt ngay giết mổ phân tán, tại các chợ ở khu đông dân cư.
- Khuyến khích các thành phần đầu tư kinh doanh giết mổ bảo đảm VSATTP, VSMT, ...
- Xử lý nghiêm các trường hợp giết mổ không đảm bảo VSTP, gây ô nhiễm MT, ...
* Quyết định số 1405/QĐ-TTg, ngày 16/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ về điều kiện ấp trứng gia cầm và chăn ni thủy cầm.
- Có nơi xử lý con chết, trứng hỏng, vỏ trứng và các chất thải khác. - Tiêu độc khử trùng định kỳ chuồng trại và mỗi lần đối với dụng cụ. * Quyết định số 166/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn ni lợn xuất khẩu giai đoạn 2001 – 2010.
Điều 2: Phát triển chăn ni lợn xuất khẩu ở các vùng có điều kiện thuận lợi đảm bảo an tồn VSMT khi chăn ni với qui mơ phù hợp.
Điều 6: ... Các cơ sở chăn nuôi, giết mổ, chế biến thịt lợn xuất khẩu phải thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật về mơi trường.
c, Nhóm văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ ban hành
* Thông tư 07/2007/TT-BTNMT, ngày 03/7/2007 về hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý.
Theo quy định của Thơng tư này, các thơng số mơi trường chính để đánh giá, phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trường như sau: