Bảng thống kê số lợn theo từng lứa tuổi của các thôn trong xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 76 - 78)

Thôn Lợn con Lợn thịt Lợn nái Tổng

Quán trạch 499 963 348 1810 Đội 10 121 198 92 411 Đan kim 223 372 132 727 Vĩnh tuy 137 159 65 361 Xóm CD 118 182 44 344 Hoàng trạch 268 321 115 704 Phi liệt 209 300 125 634 Xóm AB 493 639 440 1572 Tổng 2068 3134 1361 6563

Nguồn: UBND xã Liên Nghĩa (2015) Theo thống kê,có thể thấy rằng chăn nuôi lợn trên địa bàn xã phân bố không đồng đều tập trung nhiều nhất ở thơn Qn Trạch (1810 con) và xóm AB (1572 con). Sở dĩ thơn trên có tỷ lệ ni lợn nhiều là do diện tích đất rộng hơn, đa số các hộ đều làm nơng nghiệp, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn ni.

4.2.1. Các phương thức chăn nuôi lợn tại xã Liên Nghĩa

Theo nguồn Ban thống kê xã Liên Nghĩa, 2014 có tới 70% các hộ dân trong xã chăn nuôi lợn theo phương thức chăn ni truyền thống gia đình; riêng phương thức chăn nuôi bán công nghiệp quy mô gia trại chỉ mới bắt đầu hình thành khoảng 3 đến 5 năm gần đây nhưng vẫn cịn hạn chế về cơng nghệ những phương thức chăn ni truyền thống có quy mơ mang tính nhỏ lẻ, vốn giống, thức ăn đầu tư thấp, tận dụng được phụ phẩm nông nghiệp và các sản phẩm làm nghề phụ có sẵn từ trồng trọt và thức ăn thừa được chế biến bằng cách nấu chín. Đây là phương thức dễ thực hiện và đang phù hợp với điều kiện cụ thể đối với hầu hết các hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ, tạo thu nhập thêm cho người. Tuy nhiên, phương thức này cho năng suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, dịch bệnh dễ phát sinh và khó kiểm sốt, nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường vì hình thức này được chăn nuôi chủ yếu trong khu dân cư.

Trước thực tế trên, Đảng bộ và nhân dân xã Liên Nghĩa phấn đấu đến năm 2020 giảm dần chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay chiếm dưới 45%, đến năm 2020 chiếm dưới 30%; chú trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh và bảo vệ môi trường. Giống (thương phẩm): Sử dụng con lai F1, các hộ tự nhân giống sản xuất “khép kín” hoặc mua giống ở trong Viện nghiên cứu. Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp

và sản phẩm nghề phụ, nhưng phải được chế biến đảm bảo hợp vệ sinh. Chăn ni truyền thống phải có chuồng trại hợp vệ sinh, có bể chứa và tiến hành ủ phân trước khi bón ruộng.

Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp, quy mơ gia trại là phương thức có sự kết hợp những kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống và kỹ thuật nuôi dưỡng tiên tiến, sự xuất hiện các loại thức ăn công nghiệp ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu lựa chọn phương thức sử dụng thức ăn phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như mục đích chăn ni. Mục đích chăn ni phương thức này mang tính hàng hóa, đưa hiệu quả chăn ni của người dân ngày càng cao so với trước.

Yêu cầu của chăn nuôi theo phương thức này phải đảm bảo hiệu quả, có quy trình chăn ni chặt chẽ, an tồn dịch bệnh và bảo vệ môi trường. Với quy mô từ 30 con trở lên bắt buộc chăn nuôi tách khỏi khu dân cư, chăn nuôi theo hướng trang trại; quy mô từ 10 - 30 con yêu cầu nâng cấp chuồng trại phù hợp và đảm bảo vệ sinh thú y, có hệ thống xử lý chất thải bằng hầm Biogas. Với phương thức chăn nuôi này, xã phấn đấu đến năm 2017 tỷ lệ chăn nuôi gia trại chiếm hơn 25%, năm 2020 là hơn 40%.và phấn đấu đưa trang trại tập trung và bán tập trung ra xa khu dân cư có thể sử dụng các diện tích đất nơng nghiệp đã bị thối hóa, bạc màu trong địa bàn xã.

4.2.2. Thông tin chung về các hộ nghiên cứu.

Qua việc tìm hiểu về tình hình chăn ni lợn trên địa bàn xã Liên Nghĩa, tôi tiến hành nghiên cứu và tổng hợp 45 hộ gia đình chăn ni nuôi lợn trên cả 3 quy mơ, hộ gia đình, gia trại và trang trai ni lợn trên địa bàn tồn xã. Để đảm bảo tính khách quan và tính đại diện trên mỗi quy mơ tơi lựa chọn 3 hộ chăn ni. Trong đó 3 hộ gia đình, 3 gia trại và 2 trang trại nằm ở trong khu dân cư, 1 trang trại nằm tách biệt ngoài đồng. Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thường tận dụng cơng trình phụ của gia đình để chăn ni, gia trại và trang trại chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp sử dụng đất vườn nhà, đất liền kề hoặc đất nông nghiệp với quy mơ và diện tích khác nhau, các trang trại thường được quy hoạch và xây dựng trong nhưng năm gần đây trên diện tích đất trồng cây lâu năm đã suy thoái và bạc màu trên địa bàn xã.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 76 - 78)