Diễn biến ngành chăn nuôi những năm gần đây của tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 48 - 50)

tỉnh Hưng Yên.

Chỉ tiêu Đơn vị 10/2012 10/2013 10/2014

I. Tổng đàn lợn. Con 40270 47940 39207

Trong đó: Lợn nái Con 9349 9211 7183

Lợn thịt Con 30842 38626 32024

Lợn đực giống Con 79 103 94

Số con lợn thịt xuất chuồng Con 58057 73304 50853

Sản lượng thịt hơi xuất chuồng tấn 3669 3692 2522.8

II. Tổng đàn trâu, Bò con

1. Tổng số trâu con 10245 10826 9876

Số con xuất chuồng con 1406 2229 2370

SL thịt trâu hơi xuất chuồng tấn 358 490 511

2. Tổng số bò con 23871 24514 23250

Số con xuất chuồng con 6422 5253 5448

SL thịt bò hơi xuất chuồng tấn 1824 1058 1110

III. Tổng đàn gia cầm 1000con

Đàn gà (gà Đông Tảo, gà Yên Hòa) 1000con 577.8 628.354 698.7

Đàn vịt 1000con 103 177.074 185.5

Đàn ngan, ngỗng 1000con 78.1 76.74 67.18

Cũng như các địa phương khác chăn ni lợn ở huyện Văn Giang nói chung và xã Liên Nghĩa nói riêng đã có từ lâu đời. Tuy nhiên hình thức chăn ni ở đây chủ yếu là quản canh, quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán. Với hình thức chăn ni như vậy sản phẩm từ lợn chỉ đáp ứng nhu cầu địa phương chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây với các chương trình dự án phát triển chăn nuôi: Cải tạo đàn lợn, chương trình ni lợn siêu nạc, phát triển trang trại, gia trại chăn ni cơng nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực

Qua bảng 2.9 ta thấy: Lợn là vật nuôi chủ yếu của các hộ dân trong toàn tỉnh. Trong 3 năm 2012 – 2014, sản lượng thịt lợn cung cấp ra thị trường đạt trên 2000 tấn. Nhìn chung ngành chăn ni đặc biệt là chăn nuôi lợn của Hưng Yên trong những năm qua đã có những bước phát triển ổn định, sự phát triển này không những về số lượng mà cịn cả chất lượng, khơng những theo chiều rộng mà còn cả về chiều sâu ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị trường trong tỉnh, mà cịn có thể xuất ra các thị trường khác đồng thời còn thể hiện chính sách phát triển chăn ni theo hướng đầu tư cao như thâm canh, bán thâm canh, trang trại, gia trại của tỉnh có những thành cơng rõ rệt. Ngồi ra cịn có các chính sách hỗ trợ khác như thú y cho vay vốn tín dụng, cơng tác khuyến nơng cũng được tăng cường và mở rộng…góp phần khơng nhỏ vào thúc đẩy chăn ni lợn phát triển. Sự hình thành các trang trại chăn ni nói chung và trang trại chăn ni lợn nói riêng là bước đột phá về phương thức chăn nuôi, chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi manh mún, phân tán trong gia đình thành chăn ni hàng hóa, tập trung cơng nghiệp, quy mơ lớn. Và thực tế đã khẳng định loại hình chăn ni này đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghệp. Năng suất chăn nuôi cao hơn, khối lượng sản phẩm lớn hơn, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm được cải thiện, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chăn ni phân tán ở hộ gia đình gây ra. Với hoạt động sản xuất theo loại hình kinh doanh trang trại đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông thơn theo hướng sản xuất hàng hóa, thúc đẩy phát triển ngành nghề và tạo cơng ăn việc làm cho người dân

2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KHÍ NHÀ KÍNH PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂN NI LỢN TỚI MƠI TRƯỜNG

Hiệu ứng nhà kính và mơi trường đang là một vấn đề nóng được xã hội quan tâm không những chỉ bởi các nhà khoa học mà cả các chính trị gia và toàn bộ cộng đồng. Hiệu ứng nhà kính và mơi trường ảnh hưởng đến tất cả các mặt của đời sống lồi người, trong đó có chăn ni.

Khí nhà kính:

Khí nhà kính được tạo thành từ các nguyên tử của cacbon (C), hydro (H), và oxy (O). Các khí thực sự có mặt trong bầu khí quyển và gây ảnh hưởng đến nhiệt độ qua hiệu ứng nhà kính là: hơi nước, cacbon dioxit, metan và oxit nitơ. Các loại hạt có trong nhà kính là sương, muội than, và bụi.

Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 48 - 50)