Bảng số liệu điều tra về chăn nuôi qua một số năm của xã Liên Nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 74 - 75)

năm của xã Liên Nghĩa

TT Hạng mục ĐVT Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Tổng đàn trâu Con 21 25 36 23 27 2 Tổng đàn bò Con 17 25 33 37 34 3 Tổng đàn lợn Con 3547 3635 4698 4785 6032 4 Tổng gia cầm Con 7987 7996 9000 8985 9620

Nguồn: Thống kê của UBND xã (2015) Liên Nghĩa là xã thuần nông trong những năm gần đây do suy thoái kinh tế nền sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, diện tích đất trồng cây cảnh, cây giống, câu lâu năm giảm sút thay vào đó người dân đầu tư vào chăn nuôi. Đặc biệt là chăn nuôi trang trại, gia trại tập trung hoặc bán tập trung chăn nuôi trang trại có nhiều thành phần kinh tế tham gia như nông dân, cán bộ, công nhân viên chức, đã nghỉ hưu, trong đó chủ yếu vẫn là các trang trại hộ gia đình nơng dân quản lý. Vì vậy, đại đa số các chủ trang trại đều lấy lao động gia đình làm nịng cốt, tận dụng sức lao động của các thành viên trong gia đình ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ từ 70-80% tổng số lao động sử dụng trong trang trại. Chính việc sử dụng lao động trong gia đình đã làm giảm đáng kể chi phí, thể hiện bản chất kinh tế trang trại chủ yếu là trang trại hộ gia đình. Phần lớn các chủ trang trại quản lý điều hành trực tiếp trang trại từ việc xây dựng kế hoạch đến xử lý trực tiếp các công việc liên quan đến kỹ thuật, thị trường. Tuy nhiên, do số đông các chủ trang trại xuất thân từ nông dân và hầu hết chưa được đào tạo sâu về kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp, nhất là nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại, quản lý và xử lý chất thải rong chăn nuôi nên phần lớn họ điều hành trang trại bằng kinh nghiệm và học hỏi qua bạn bè. Điều này đã phần nào hạn chế đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Chỉ một số ít trang trại với quy mô chăn nuôi lớn ở Thơn Qn trạch và Thơn Phi Liệt có quan tâm nhiều hơn về kỹ thuật bằng cách thuê chuyên gia tư vấn về chọn giống, xây dựng khẩu phần dinh dưỡng, phòng và trị bệnh, nên đã hạn chế được những hạn chế về kỹ thuật cho các chủ trang trại trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Hiện nay, trên tồn xã có 1353 hộ dân thì có 927 hộ có chăn ni trong đó chăn ni lợn có 329 hộ, chăn ni gia cầm có 841 hộ, chăn ni trâu bị ít nhất, chỉ có 30 hộ do hiện nay với sự phát triển mạnh của ngành công nghiệp, ngành

nơng nghiệp càng được cơ giới hóa, việc dung sức trâu bị kéo ngày càng ít, bên cạnh đó việc dung thịt trâu, bị làm thực phẩm ít được ưa chuộng nên chăn nuôi trâu bị tại đây khơng phổ biến. chăn ni gia cầm, lợn đang có xu hướng tăng dần do việc chăn ni các lồi vật ni này phù hợp với điều kiện của địa phương cũng như nhu cầu của thị trường.Phần lớn các hộ đều kết hợp chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm như lợn, gà, vịt, ngan, trâu, bò,... tận dụng thức ăn thừa cũng như nguồn chất thải để bón cho cây trồng, ni cá…

Về chăn nuôi lợn, số hộ chăn nuôi ngày càng phát triển, từ ni 1-5 thì đến nay quy mô các hộ đã mở rộng hơn, đa số ni từ 10-30 con, có hộ ni 50 con.

Theo số liệu điều tra các hộ chăn nuôi năm 2014 của xã, ta có kết quả về quy mơ chăn ni của xã tại bảng 4.3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 74 - 75)