Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.2. Hiện trạng chăn nuôi lợn tại xã Liên Nghĩa
4.2.2. Thông tin chung về các hộ nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu về tình hình chăn ni lợn trên địa bàn xã Liên Nghĩa, tôi tiến hành nghiên cứu và tổng hợp 45 hộ gia đình chăn ni ni lợn trên cả 3 quy mơ, hộ gia đình, gia trại và trang trai ni lợn trên địa bàn tồn xã. Để đảm bảo tính khách quan và tính đại diện trên mỗi quy mô tôi lựa chọn 3 hộ chăn ni. Trong đó 3 hộ gia đình, 3 gia trại và 2 trang trại nằm ở trong khu dân cư, 1 trang trại nằm tách biệt ngoài đồng. Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thường tận dụng cơng trình phụ của gia đình để chăn ni, gia trại và trang trại chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp sử dụng đất vườn nhà, đất liền kề hoặc đất nông nghiệp với quy mơ và diện tích khác nhau, các trang trại thường được quy hoạch và xây dựng trong nhưng năm gần đây trên diện tích đất trồng cây lâu năm đã suy thoái và bạc màu trên địa bàn xã.
Bảng 4.5. Quy mô chăn nuôi lợn và số lao động thường xuyên. Hộ Hộ Quy mơ chăn ni Năm thành lập Diện tích (m2) Số lao động thường xuyên (người) Tổng Vườn Chuồng 1 Hộ Gia đình - 25 0 25 1 2 - 10 0 10 1 3 - 15 0 15 1 4 Gia trại 2014 150 0 150 1 5 20013 300 0 200 2 6 2009 240 0 240 1 7 Trang trại 2012 400 0 400 2 8 2007 350 0 350 2 9 20011 1.500 700 800 3
Nguồn tổng hợp điều tra (10/2015) Theo thống kê ta thấy ở quy mơ hộ gia đình việc chăn ni thường được duy trì từ rất lâu đời nhưng với diện tích nhỏ bé và tận dụng lao đơng nơng nhàn của gia đình, quy mơ gia trại cũng chỉ mới được thành lập trong khoảng từ năm 2009 đến nay với diên tích chăn ni lớn hơn phụ thuộc vào vốn và quỹ đất của gia đình để xây dựng, với những hộ chăn ni trên quy mô trang trại khoảng vài trăm đầu lợn thì cần diện tích lớn thường sử dụng đất liền kề hoăc đất nông nghiệp để quy hoạch xây dựng và chăn nuôi, tiến hành khảo sát và tổng hợp nghiên cứu 1 trang trại nằm ngồi cánh đồng tại đội 10 thơn Qn Trạch trang trại gồm 1500m với diện tích chuồng ni là 700m ngồi ra cịn ao nuôi ba ba và một phần diên tích làm vườn chồng chanh đào và bưởi diễn.
Bảng 4.6. Thông tin về các hộ nghiên cứu
STT Tên chủ hộ Tuổi Trình độ văn hóa và kinh nghiệm chăn ni lợn Nguồn kiến thức
1 Vũ Văn Tư 41 Bổ túc Tự học
2 Phạm Văn Uy 53 THCS Tự học
3 Vũ Hồng Hải 47 THCS Tự học
4 Nguyễn Văn Sang 32 THPT Tự học, tham khảo các lớp tập huấn, xem tivi 5 Nguyễn Văn Tùng 50 THCS Tự học, tham khảo các lớp tập huấn 6 Phạm Tiến Dũng 51 THCS Tự học, tích lũy kinh nghiệm
7 Nguyễn Văn Nhàng 45 Tiểu học Tự học, tham gia các lớp tập huấn, tham khảo sách báo 8 Hoàng văn thiệu 52 THPT Tự học, tham khảo các lớp tập huấn về kinh tế trang trại. 9 Triệu Văn Dũng 34 Trung cấp Tự học, tích lũy kinh nghiệm
Theo thống kê và điều tra thì các hộ chăn nuôi từ quy mô nhỏ lẻ đến những trang trại lớn là nông dân thế nên kiến thức về nghề nghiệp chủ yếu là do tự học. Đối với các chủ gia trại thì ngồi ra họ cịn tham gia các lớp tập huấn về kĩ thuật chăn nuôi do xã, huyện tổ chức. Còn với các chủ trang trại ngoài tự học, tham gia tập về kinh tế trang trại do huyện, tỉnh tổ chức,qua đó các hoạt động khoa học công nghệ đã hướng vào việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nổi bật là phát triển quy mô từ phương thức chăn nuôi lợn truyền thống sang phương thức chăn nuôi lợn bán công nghiệp gia trại, xây dựng hệ thống xử lý phân bằng bể Biogas vừa làm sạch môi trường vừa tận dụng nhiên liệu để đun nấu. Nhận thức của người dân về môi trường trong chăn nuôi được cải thiện, kịp thời ngăn ngừa, phát hiện và điều trị một số bệnh không để lây lan phát triển thành dịch. Tuy nhiên, sự phát triển phương thức chăn ni này cịn mang tính tự phát trong các hộ chăn nuôi, nên công tác chuồng trại, khoảng cách an toàn, quản lý và xử lý chất thải trong chăn ni…cịn hạn chế, chưa theo quy định của Bộ NN & PTNN.