Sơ đồ cấu tạo bể UASB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 39 - 40)

Nguồn: Trịnh Xuân Lai (2000)

2.3.2. Tình hình quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mỗi năm đàn vật nuôi thải ra khoảng trên 73 triệu tấn chất

進流水分配器 出流水 甲烷氣 進流水 氣固液三相分離裝置 污泥床區 污泥毯區 溢流堰

Nước thải vào

Hệ thống phân phối

nước Tầng bùn lơ

lửng

Nước thải sau bể UASB Khí Biogas Máng thu nước quanh Tầng pha nước, pha khí Vách ngăn tách khí

thải rắn, 25 - 30 triệu khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí. Trong đó, khoảng 50% tổng lượng chất thải rắn và 80% tổng lượng chất thải lỏng bị xả thẳng ra môi trường mà khơng qua xử lý (Lưu Anh Đồn, 2006).

Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 8,5 triệu hộ có chăn ni với trên 5 triệu con bò; 2,8 triệu con trâu; 27,6 triệu con lợn; 220 triệu gia cầm. Ước tính lượng chất thải rắn mà các vật nuôi trưởng thành mỗi ngày có thể thải ra: bò 10kg/con, trâu 15kg/con, lợn 2kg/con, gia cầm 0,2kg/con. Một tấn phân chuồng tươi không qua xử lý sẽ phát thải vào khơng khí 0,24 tấn CO2 (Trần Minh Châu, 1984). Vì vậy, nghiên cứu việc xử lý ô nhiễm trong chăn nuôi bằng các biện pháp sinh học sẽ giúp người chăn ni biết được thực trạng ơ nhiễm do chính họ gây ra. Từ đó, có các biện pháp xử lý chất thải nhằm phát triển sản xuất đi đôi với việc bảo vệ cuộc sống, môi trường sống của chính mình. Nghiên cứu hiện trạng chất thải chăn nuôi gia cầm cịn giúp các cơ quan chức năng có cơ sở để đưa ra những giải pháp, những quyết định xử phạt hợp lý nhằm hạn chế, ngăn chặn những tác động gây hại đến môi trường. Một số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi hiện nay.

a. Giải pháp xây dựng hầm Biogas

Hầm Biogas và quá trình xử lý sau Biogas

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 39 - 40)