Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 109)

5.1. KẾT LUẬN

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Xã Liên Nghĩa thuộc huyện Văn Giang tỉnh Hưng n, có diện tích đất tự nhiên là 268,84 ha trong đó đất nơng nghiệp là 184.35 ha chiếm 68,58% đất phi nông nghiệp là 84,49 ha chiếm 31,42% như vậy diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn so với diện tích đất tự nhiên của tồn xã tạo điều kiên thuận lợi để ngành nông nghiệp phát triển.

2. Tình hình chăn ni của xã: Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi của xã Liên Nghĩa phát triển rất mạnh mẽ, đóng góp đáng kể cho sự phát triển chung của toàn xã. Tổng số lượng lợn nuôi trên địa bàn xã năm 2015 đạt 8.142 con, số lượng trâu bò đạt 21 con và gia cầm đạt 24.123 con. Số lượng vật nuôi của xã không ngừng tăng từ năm 2011 đến 2015.

3. Tình hình phát sinh chất thải: Lượng chất thải rắn phát sinh trong chăn ni tại xã ước tính khoảng 24,96 tấn/ngày và lượng chất thải lỏng phát sinh là 19,02 m3/ngày. Với lượng chất thải và nước thải này nếu khơng có các biện pháp xử lý phù hợp sẽ gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

4. Qua điều tra cho thấy 85% hộ dân được phỏng vấn cho rằng chất thải chăn nuôi ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh, làm mất cảnh quan sinh thái, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người, môi trường đất và môi trường nước.

+ Hiện nay đa số hộ dân tại địa phương dùng phân lợn để trồng màu và ni cá, cịn lại là xả trực tiếp ra kênh, mương hoặc số ít được thu gom sử lý sơ bộ trước khi xả ra môi trường.

- Ơ nhiễm mơi trường của ngành chăn ni lợn đang ngày càng trầm trọng. Nước thải chăn nuôi chứa rất nhiều hợp chất hữu cơ, vi khuẩn, các chất khí gây hiệu ứng nhà kính… nếu khơng được xử lý kịp sẽ gây nên nhiều hậu quả xấu cho môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân và vật ni.

- Việc áp dụng mơ hình xử lý biogas vào hoạt động chăn ni lợn của địa phương cịn hạn chế do nguồn vốn đầu tư nhưng mơ hình này nó đã góp phần khơng nhỏ trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường - một vấn đề quan trọng của ngành chăn ni. Bên cạnh đó tạo ra nguồn khí sinh học phục vụ đời

sống nông dân, tạo ra nguồn phân hữu cơ cải thiện đất canh tác và nuôi trồng thủy sản. Là cơ sở để đẩy mạnh ứng dụng các mơ hình xử lý chất thải cho các địa phương khác và là tiền đề đưa ngành chăn nuôi nước ta từng bước hội nhập, phát triển theo hướng bền vững và chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học.

- Từ các kết quả nghiên cứu về hiện trạng, đề tài đã đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi trường đối với các cơ sở chăn ni lợn tập trung bao gồm các nhóm giải pháp:

- Giải pháp về mặt quản lý, tổ chức; - Giải pháp về mặt kinh tế;

- Giải pháp về mặt kỹ thuật;

- Giải pháp tuyên truyền – Giáo dục.

5.2. KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau: - Nâng cao hơn nữa ý thức của người daantrong vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp thông qua các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức về các hình thức chăn ni đạt hiệu quả kinh tế, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường như sử dụng hầm Biogas, ủ phân trước khi sử dụng, làm đệm lót bằng các chế phẩm sinh học...

- Chủ hộ chăn nuôi lợn cần phải cam kết thực hiện các quy định chung về bảo vệ môi trường, cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu;

- Tăng cường công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức truyền thơng cho công tác BVMT trong chăn nuôi;

- Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để đánh giá chính xác hiệu quả xử lý chất thải trong chăn nuôi bằng hệ thống Biogas và sau Biogas.

- Có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các nghành, để giúp người dân đẩy mạnh mơ hình chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường, bên cạnh tuyên truyền cần có sự hỗ trợ về kỹ thuật, vốn đầu tư để người dân có đủ điều kiện áp dụng các hình thức chăn ni đạt hiệu quả về cả kinh tế và bảo vệ môi trường.

- Cần mở rộng các mơ hình chăn ni thử nghiệm theo hướng an toàn sinh học sử dụng chế phẩm sinh học hữu hiệu thân thiện môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương.

- Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát sự phát sinh khí thải trong chăn nuôi và ảnh hưởng của chúng tới mơi trường, để có cơ sở nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn để có cơ sở đánh giá toàn diện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Quyết định số 34/2001/QĐ- BNN-VP của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc ban hành quy định về điều kiện kinh doanh trong một số lĩnh vực thuộc ngành trồng trọt và chăn nuôi.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 78/2004/QĐ- BNN, ngày 31/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT về việc ban hành Danh mục giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005a), Quyết định số 07/2005/QĐ- BNN, ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT ban hành Quy định về quản lý và sử dụng lợn đực giống.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005b), Thông tư 69/2005/TT-BNN, ngày 07/11/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn thực hiện một số biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm (H5N1) ở gia cầm.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005c), Quyết định số 87/2005/QĐ- BNN, ngày 26/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT về việc ban hành Quy trình kiểm sốt giết mổ động vật.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005d), Quyết định số 88/2005/QĐ- BNN ngày 27/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT về việc ban hành Danh mục bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm cần bảo tồn.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006a), Thông tư số 42/2006/TT- BNN, ngày 01 tháng 6 năm 2006 về Hướng dẫn thực hiện một số điều tại Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006b). Quyết định số 43/2006/QĐ- BNN ngày 01/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT về Quy định trao đổi nguồn gen vật ni q hiếm.

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008a). Chỉ thị số 36/2008/CT- BNN ngày 20/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT về việc tăng cường các hoạt động BVMT trong nông nghiệp và PTNT.

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008b). Quyết định số 80/2008/QĐ- BNN, ngày 15/7/2008 về quy định phòng chống hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS).

11. Bùi Hữu Đoàn (2009). Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Bùi Hữu Đoàn (2012). Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, tr. 1, 6, 9, 10-15, 24.

13. Bùi Xuân An (2007). Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, NXB Đại học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh.

14. Đặng Văn Minh (2009). Nghiên cứu giải pháp sản xuất phân bón tại chỗ vùng cao, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

15. Đỗ Thành Nam (2008). Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải chăn nuôi lợn của hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường DH Nông Lâm TPHCM. 16. Lăng Ngọc Huỳnh (2005). Vệ sinh môi trường trong chăn nuôi.

17. Lê Xuân Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ, phootspho, NXB Khoa học tự nhiên Hà Nội.

18. Lưu Anh Đồn (2006). Phát triển chăn ni gắn với Bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Mai Thế Hào (2015). Chất thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số biện pháp xử lý, Cục Chăn nuôi, Truy cập ngày 10/01/2016 tại http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoi-gia- suc-gia-cam-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285

20. Nguyễn Hoài Châu (2007). An toàn sinh học – yếu tố quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi tập trung.

21. Nguyễn Phước Dân (2007). Bài giảng tập huấn Bảo vệ môi trường – Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn.

22. Nguyễn Quế Côi & Vincent Porphyre (2006). Thâm canh chăn nuôi lợn quản lý chất thải và bảo vệ môi trường – Nghiên cứu được tiến hành ở tỉnh Thái Bình, miền Bắc Việt Nam.

23. Nguyễn Quế Cơi (2006). Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường, Viện chăn nuôi quốc gia, Prise puplications.

24. Nguyễn Thị Hoa Lý (1994). Nghiên cứu các chỉ tiêu nhiễm bẩn của chất thải chăn nuôi heo tập trung và áp dụng một số biện pháp xử lý, NXB Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TPHCM.

25. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên và Nguyễn Mạnh Cường (2010). Kết quả ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

26. Thủ tướng (2008). Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020.

27. Trịnh Xn Lai (2000) tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải. NXB Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội

28. Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội (2009). Hội thảo chất thải chăn nuôi – Hiện trạng và giải pháp, Bộ GD & ĐT Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội.

29. Vũ Đình Tơn (2009). Giáo trình chăn ni lợn. NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 30. Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh và Nguyễn Văn Duy

(2009). phát triển giun quế tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ô nhiễm môi trường, Trường Đại Học Nông Nghiệp 1 Hà Nội.

Tiếng Anh:

31. Dr. Arux chaiyakul (2007). Thailand country Profile(Agriculture Segment). 32. Fao (2011). Agricultural commodity Projection, Vol.II Rome.

33. Sebastia Pui Broch (2008). Operation and control or SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove From wastewater.

34. Teruo HiGa (2002) Technology oeffective Microorganisms: concept anh phisiology, Royal Agricultural college, Cierencester, UK.

KHOA MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

Nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên chủ hộ: ……………………........ Tuổi: ……………………….

Địa chỉ:……………………………………………………………………

Số nhân khẩu: …………………… Nam: ……….. Nữ: …………………

Lao động nơng nghiệp chính trong gia đình: ……………………………...

Thu nhập bình qn từ chăn ni……………………………………….

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1. Xin ông (bà) cho biết năm thành lập trang trại: …………………………

2. Xin ơng (bà) cho biết tổng diện tích trang trại: ………….. (m2) = ……(ha)

Trong đó: Diện tích chuồng trại: ………..(m2) = ……(ha)

Diện tích trồng trọt:………… (m2) = ……(ha)

Diện tích ao nhà:…………….(m2). = ……(ha)

3. Xin ông (bà) cho biết số lượng lao động hiện nay trong trang trại là bao nhiêu? Số lao động thường xuyên:…(người).Thời gian làm việc của trang trại: …. 4. Khoảng cách từ khu chăn ni đến khu sinh hoạt gia đình ơng (bà) bao nhiêu (m)? ……………………………………………………………………………

Xin ông (bà) cho biết các loại vật nuôi trong trang trại của ông (bà): Loại vật nuôi Số lượng (con) Số lứa/năm Số con/lứa Thời gian nuôi/lứa (tháng) Giá bán Lợn Lợn nái Lợn con Lợn thịt Gia cầm Gà Vịt Loại khác

5. Xin ông (bà) cho biết một ngày ông (bà) cho vật nuôi ăn mấy bữa? …………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… 6. Loại thức ăn mà ông (bà) sử dụng cho vật ni là gì? (cám gạo nấu,

cám viên, cám ngơ và rau có sẵn, khác…). Lượng thức ăn cho vật nuôi trong ngày?

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 7. Ơng (bà) vui lịng cho biết gia đình có sử dụng thuốc thú y chovật ni

khơng? Nếu có thì thường sử dụng vào giai đoạn sinh trưởng nào của vật nuôi?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

8. Xin ông (bà) cho biết chăn ni lợn của gia đình theo mơ hình nào? (C-A, C-V, C, VAC, VAC-Biogas….). Gia đình ơng (bà) ni với mục đích gì?(có thể là bán, nhân giống, hoặc cả 2,….)

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9. Trang trại ơng (bà) có sử dụng chất độn chuồng khơng? (nếu có thì là

gì)? (rơm, trấu, mùn cưa, khác…..).

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10. Trong q trình chăn ni thì gia đình thu dọn vệ sinh chuồng trại bao

nhiêu lần/ngày?

Hình thức vệ sinh chuồng trại?

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……

11. Xin ông (bà) cho biết vệ sinh chuồng trại như thế nào? - Sử dụng chất sát trùng: a. Có b. Không - Số lần khử trùng (lần/tuần):

…………………………………………………………………………… ….……………………………………………..…………………………… Xin ông (bà) cho biết nguồn nước và lượng nước sử dụng mỗi ngày để tắm cho gia súc và rửa chuồng trại khoảng bao nhiêu?

Loại hình sử dụng Nước cấp Giếng khoan Giếng đào Sông, ao Đơn vị (m3/ngày) Chăn nuôi

12.Xin ơng (bà) cho biết hình thức xử lý chất thải rắn chăn ni của gia đình?

Loại vật ni

Cách xử lý

Biogas Ủ phân

Khác (bán, tưới cây, thải xuống ao, thải trực tiếp ra ngồi mơi trường…) Lợn

Gà Vịt Loại khác

13. Gia đình ơng (bà) có dùng hệ thống biogas để xử lý chất thải chăn ni khơng? Nếu có thì dung tích của hầm biogas là bao nhiêu?

a. Có b. Không Loại hầm sử dụng và dung tích hầm biogas:

…………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………… Mục đích sử dụng hầm biogas:…………………………………..………… 14. Một số CTR khơng cho xuống hầm biogas thì ơng (bà) xử lý như thế

nào?

a. Bón cây b. Bán c. Khác. Hiệu quả kinh tế và môi trường:

…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15. Xin ơng (bà) cho biết có khi nào bể biogas bị tràn hay bị tắc không?

Nếu bị tràn hoặc bị tắc gia đình xử lý thế nào?

....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 16. Xin ơng (bà) cho biết q trình chăn ni có gây ra mùi khơng? Việc chăn nuôi của gia đình có bị hàng xóm phàn nàn về ảnh hưởng đến môi trường xung quanh không?

....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 17. Theo ông (bà) thành phần môi trường nào bị ảnh hưởng nhiều nhất do

chăn nuôi?

a. Đất b. Nước c. Khơng khí (mùi, tiếng ồn……)

18. Xin ông (bà) cho biết hiện nay tại địa phương có quy định hay hướng dẫn về việc quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi hay không?

a. Có b. Không

19. Theo ông (bà) công tác quản lý môi trường chăn nuôi ở địa phương hiện nay như thế nào?

a. Chưa hiệu quả b. Hiệu quả

20. Ơng (bà) có kiến nghị gì với địa phương mình về cơng tác quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi không?

…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã liên nghĩa, huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)