1. Đi du lịch trở thành một điều phổ biến trong xã hội hiện đại ngày nay 2. Mức thu nhập của người dân cao.
3. Tồn cầu hóa- Đơ thị hóa
4. Du lịch với mục đích kinh doanh 5. Cơ cấu ngành nghề đa dạng
6. Chi phí bỏ ra mua chương trình du lịch trọn gói rẻ 7. Mối quan hệ hịa hình- thân thiện giữa hai nước 8. Dân trí cao
9. Chương trình bảo hiểm, phúc lợi lao động tốt 10. Có thời gian nhàn rỗi
11. Giao lưu học hỏi bạn bè trên thế giới 12. Có những trải nghiệm tuyệt vời, đáng nhớ
(Nguồn: Xu hướng thị trường du lịch)
Từ việc xác định, đưa ra những nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu du lịch outbound phát triển, giúp công ty xác định rõ nguyên nhân và động cơ đi du lịch của người Việt Nam. Từ đó, đưa ra chương trình du lịch với cơ cấu, chủng loại, dịch vụ phù hợp tương ứng với các mức giá khác nhau tương ứng với từng nhu cầu của khách hàng.
1.5.2. Chương trình du lịch outbound mang tính khả thi
Một chương trình du lịch được xây dựng khơng chỉ đáp ứng mong muốn, thị hiếu của khách hàng mà còn phải mang tính khả thi khi thực hiện. Trong q trình đó, cần nghiên cứu khả năng đáp ứng trên mọi lĩnh vực: Tài nguyên du lịch tại điểm đến, khả năng phục vụ khách du lịch.
Việc doanh nghiệp lựa chọn điểm đến, tài nguyên đưa vào khai thác, sử dụng trong chương trình du lịch thường sẽ căn cứ vào các yếu tố như: [49]
-Giá trị đích thực của tài ngun đó, uy tín và sự nổi tiếng.
- Điều cốt lõi là khách hàng sẽ nhận được gì khi mua chương trình du lịch về tinh thần, tri thức và cảm giác…
Việc nghiên cứu tính khả thi của chương trình du lịch giúp cơng ty Vntour có thể xác định giá cả, khả năng đáp ứng của chương trình du lịch mang lại nhợi nhận cho doanh nghiệp.
Chương trình du lịch outbound Nhật Bản phải đảm bảo được tính hợp lý, các hoạt động có trong chương trình du lịch phải phù hợp, khơng q nhiều cũng như là khơng q ít. Trừ trường hợp khách hàng yêu cầu loại hình ứng với khả năng của du khách.
Đa dạng hóa các sản phẩm có trong chương trình Nhât Bản 5 ngày- 4 đêm tránh sự đơn điệu, trùng lặp gây cảm giác nhàm chán cho khách hàng.
Chuẩn bị kỹ mọi hoạt động trong suốt quá trình hoạt động từ khâu chuẩn bị đầu tiên đến khâu tiễn khách cuối cùng.
Cần có sự cân đối về khả năng tài chính… của khách gắn với nội dung, lịch trình của chương trình du lịch. Đảm bảo tính hài hịa giữa mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng. Một chương trình du lịch thật sự thu hút sẽ khiến khách hàng đọc lên lơi cuốn và hấp dẫn.
1.6.Quy trình xây dựng một chương trình du lịch outbound
Chương trình du lịch được xây dựng phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố như tính khả thi, đáp ứng phù hợp với nhu cầu thị trường đề ra, đáp ứng được mục tiêu mà chương trình du lịch để ra. Để chương trình du lịch lơi cuốn, hấp dẫn khiến khách hàng chi trả mua sản phẩm để trải nghiệm, với mục đích đạt được mong muốn đó của doanh nghiệp, các chương trình du lịch được xây dựng cơ bản như sau:
(Nguồn: Viettravel Tranning)
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu, xây dựng chương trình du lịch1.6.1. Nghiên cứu thị trường 1.6.1. Nghiên cứu thị trường
Sản phẩm bắt nguồn từ nhu cầu, để nắm bắt được nhu cầu của khách hàng cũng như thị trường mục tiêu nhắm đến (Nhật Bản) nhằm đưa đến cho khách hàng một mức giá chấp nhận, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải điểu tra, tìm hiểu và nghiên cứu thị trường, về nhà cung ứng, tài nguyên thiên nhiên v..v... Vì vậy khi bắt đầu xây dựng một chương trình
Nghiên cứu thị trường Các chiến lược sản phẩm Xác định giá Phân tích nguồn lực Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
du lịch công ty cần nghiên cứu rõ thị trường khách hàng, nhu cầu của khách hàng sẽ dịch chuyển như thế nào.
Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứa thị trường là xác định khả năng tiêu thụ chương trình outbound Nhật Bản 5 ngày- 4 đêm của công ty cổ phần Vntour. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nâng cao khả năng thích ứng với thị trường của các sản phẩm do mình bán ra và tiến hành tổ chức sản xuất, tiêu thụ những sản phẩm hàng hố mà thị trường địi hỏi.
a. Những quan điểm nổi bật về thị trường.
Thị trường là một phạm trù khách quan gắn với sự phân công lao động của xã hội, có nhiều cách nhìn nhận khác nhau tùy theo góc độ tiếp cận, quan sát của mỗi cá thể. Theo như quan điểm cổ điển thì thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, lưu thơng bằng tiền tệ, hay cách nghĩ hẹp hơn đó là “cái chợ”. Theo Philip Kotler (1980) cho rằng thị trường bao gồm nhiều khách hàng tiềm ẩn có cùng chung các nhu cầu, mong muốn một cách cụ thể và rõ ràng đồng thời cũng có khả năng tham gia để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn bất kỳ nào đó. Với quan điểm này coi khách hàng được xem là thị trường kinh doanh.
Samuenson (1948) lại nhận định thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua bán trong xã hội, được hình thành và phát triển trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định. [5]
Cịn trong “Giáo trình marketting của Nguyễn Trùng Khánh”, (2006) cho rằng thị trường du lịch chính là nơi diễn ra các hoặc động cung và cầu, hàng hóa tương ứng về mặt chủng loại, chất lượng, số lượng và thời gian cung cấp cũng như loại hình khác trong lĩnh vực du lịch.[15]
Từ những nhận định được các nhà nghiên cứu nêu ra bên trên nhìn chung đều có đặc điểm giống nhau cơ bản đó chính là nơi diễn ra hoạt động mua bán, ở đó có cả người cung cấp và người tiêu thụ sản phẩm. Số lượng người mua nhiều hay ít cịn phản ánh rằng quy
mơ của thị trường đó lớn hay nhỏ, hai bên tác động qua lại nhằm xác định về giá cả và lượng hàng hóa cần tao đổi.
Cùng với các định nghĩa về nghiên cứu thị trường cũng được đưa ra Hiệp hội marketing Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa về việc nghiên cứu thị trường như sau: “Nghiên cứu
thị trường là q trình thu thập và phân tích có hệ thống các dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động marketing về hàng hóa và dịch vụ”.[23]
Hay Market Research “nghiên cứu thị trường là việc tập hợp, thu thập, phân tích dữ
liệu về con người, thị trường về kênh phân phối nhằm cung cấp một cách cụ thể nhất cho doanh nghiệp để đưa ra các chiến lược makerting phù hợp nhất cho chương trình du lịch”.
Nói tóm lại, nghiên cứu thị trường hay Market Research là hoạt động thu thập thơng tin về thị trường mục tiêu và phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lời cho những vấn đề phát sinh trong kinh doanh. Nghiên cứu thị trường giúp giảm rủi ro và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định của nhà sáng lập. Đây là điều kiện cần thiết để giúp công ty kinh doanh đúng hướng, xuất phát điểm của moi doanh nghiệp nói chung và cơng ty cổ phần Vntour nói riêng đều phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh, nâng cao khả năng thích ứng của sản phẩm mới đối với nhu cầu thị hiếu của thị trường.
Trường hợp doanh nghiệp cần phải thực hiện cho việc nghiên cứu thị trường:
Khi doanh nghiệp dự định thâm nhập vào một thị trường mới hay một lĩnh vực hoạt động mới. Trong trường hợp này công ty cổ phần Vntour đang dự định mở rộng kinh doanh mảng outbound một cách mạnh mẽ, nhằm đem lại lợi nhuận cao cho công ty trong bối cảnh thị trường ngày càng phát triển, nhu cầu được du lịch nước ngoài của người dân ngày tăng, cụ thể ở đây Nhật Bản là một trong những thị tường mà Vntour chú ý và lên kế hoạch khai thác trong tương lai gần.
Hay khi doanh nghiệp định kỳ tiến hành đánh giá lại hoặc xem xét lại tồn bộ chính sách Marketing của mình trong thời gian dài đối với một thị trường xác định. Việc đánh giá chính xác thị trường hiện tại và xác định đúng tiềm năng của thị trường tương lai là tiêu chuẩn tối quan trọng trong việc xây dựng dự án kinh doanh thực tế và vững chắc.
(Nguồn: JNTO)
Theo sơ đồ ta thấy, tổng số lượt khách đến Nhật Bản 2017 đạt 28691073
Trong đó số lượng khách đạt lớn nhất trong cơ cấu đến từ Châu Á chiếm 86% tương ứng với 24.716.396 khách du lịch.
Sau đó là khách hàng đến từ Châu Âu chiếm 5% tương ứng với 1.525.662 khách Khách đến từ Bắc Mỹ đạt 1.756.732 khách tương ứng với với 6% và cuối cùng là các châu lục khác chiếm 3% cơ cấu tương ứng với 692.283 khách.
Đánh giá rằng thị trường Nhật Bản thu hút khách Châu Á cao, và thị trường khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài đầy tiềm năng để phát triển, sản phẩm outbound Nhật Bản là một trong những sản phẩm nghiên cứu nổi bật, nhằm kích cầu du lịch, đưa khách đến Nhật Bản tăng hiệu quả doanh thu cho công ty.
Biểu đồ 1.2: Lượt khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
(Nguồn: ASEAN Travel 2018)
Tốc độ tăng trưởng trung bình của du khách Việt Nam tăng dần qua mỗi năm, theo thống kê năm 2012 có 4.8 triệu lượt khách tăng trung bình 9.5% mỗi năm (tốc độ tăng trưởng cao thứ 2 sau Myanmar ở mức 10.6%) đạt 8.6 triệu chuyến đi năm 2018 . Sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường outbound Việt Nam do nhiều yếu tố tác động, phần lớn do kinh tế- xã hội phát triển làm xuất phát tầng lớp trung lưu những người có thu nhập từ 15 triệu đồng trở lên. Cùng với đó gần 60% dân số Việt Nam có trình độ và thu nhập tốt hơn so với thế hệ trước.
Theo dự báo,tổng lượt khách đi du lịch nước ngoài sẽ tăng nhanh trong giai đoạn từ 2016-2021.
Điểm đến Châu Á đứng đầu về số lượt đến của khách du lịch Việt Nam, nhu cầu của khách du lịch khơng gói gọn trong những điểm đến truyền thống như: Thái Lan, Singapore, Myanmar hay Trung Quốc. Hiện tại, khách Việt Nam không ngừng mở rộng điểm đến tại Châu Á, dự kiến trong năm 2019, điểm đến Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan) trở thành lựa chọn hàng đầu của du khách Việt Nam.[
Nhật Bản đang đặt mục tiêu thu hút 40 triệu khách du lịch vào năm 2020 khi Tokyo tổ chức Thế vận hội Olympic và Paralympic 2020. Để thực hiện mục tiêu này được thành cơng địi hỏi chính phủ Nhật Bản đã nới lỏng các quy tắc thị thực, mở rộng sân bay cho các
hãng hàng không và thúc đẩy các dịch vụ lưu trú để giải quyết tình trạng thiếu chỗ ở cho khách du lịch trong những màu cao điểm này.