Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam đang trong quá trình triển khai xây dựng dự thảo bộ quy tắc ứng xử cho người Việt Nam đi du lịch tại nước ngoài (outbound), sau khi được phê duyệt sẽ triển khai in ấn và phát hành trên các hãng hàng không để du khách Việt Nam có thể tham khảo và có cách ứng xử phù hợp.
Ngồi ra cịn một số ý iến khách như Ơng Vũ Thế Bình cho biết lượng khách Việt đi du lịch Nhật Bản cũng đang không ngừng tăng... Trong khi khách Nhật Bản sang Việt Nam là 826 nghìn lượt người. Cán cân về tỷ trọng khách giữa Việt Nam với Nhật Bản xấp xỉ 50%, thể hiện rằng Nhật Bản đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách Việt Nam. Và cũng thể hiện đời sống người Việt Nam đã tăng lên rất nhiều, các điểm đến xa, có chi phí đắt đỏ như Nhật Bản, thậm chí châu Âu, châu Phi, Mỹ, Australia… cũng khơng cịn xa lạ và ngày càng được người Việt Nam lựa chọn nhiều hơn
Định hướng phát triển du lịch của TP. Đà Nẵng đến năm 2030 là sẽ phát triển bền vững, nhanh chóng xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường biển, chú trọng phát triển du lịch về đêm, xây dựng các sản phẩm du lịch chất lượng…
Ơng Phùng Quang Thắng, Giám đốc Cơng ty lữ hành Hanoitourist cho rằng du lịch outbound cần được định hướng bởi một cơ quan cụ thể, cơ quan này sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để giám sát, định hướng hoạt động du lịch outbound, đồng thời đồng hành cùng doanh nghiệp giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức du lịch outbound
Tổng Giám đốc HanoiRedtours Nguyễn Công Hoan cũng nêu ý kiến và quan điểm của mình. Du lịch outbound ở Việt Nam cần được thừa nhận trong thống kê của ngành, có những nhận thức đầy đủ của xã hội và quản lý chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng, để người du lịch Việt Nam mua được những tour du lịch đúng chất lượng, đảm bảo an ninh an tồn cho du khách trong q trình đi tour, chính danh đóng góp vào nguồn thu của đất nước…