Cơ cấu tài sản của 04 NHTM sau sáp nhập

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính đối với các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau sáp nhập,đề tài nghiên cứu khoa học (Trang 84 - 86)

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB, SHB, PVcombank và HDBank

PVcombank: Trong tổng tài sản của PVcombank, khoản mục cho vay khách

hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, gần 40% trong cả hai năm 2013 và 2014. Tỷ lệ này cũng khá tương đồng với ngân hàng Phương Tây trước khi hợp nhất9. Điều này thể hiện hoạt động t n dụng vẫn là hoạt động ch nh của ngân hàng.

9 tín dụng chiếm 42,14%; 42,87% và 34,04% trong ba năm 2010, 2011,

Chỉ tiêu Habubank SHB 2011 Q1/2012 2011 2012 Nợ đủ tiêu chuẩn 10.290.07 2 7.925.079 27.413.610 47.177.222 Nợ cần chú ý 3.800.87 8 7.211.560 1.093.638 2 4.613.61

Nợ dưới tiêu chuẩn 417.05

1 892.93 1 218.92 2 1.030.82 1 Nợ nghi ngờ 169.23 9 499.02 2 154.14 8 1.774.17 5 Nợ có khả năng mất vốn 402.38 9 241.37 5 278.34 3 2.209.47 1

Nợ cho vay Vinashin 2.751.47

0

Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 3.97% trong năm 2014, thấp hơn rất nhiều so với mức tăng 13% của ngành. Tuy nhiên, điều này cũng là hợp lý với một ngân hàng mới bước đầu tiến hành tái cấu trúc* * * * 10. Thêm vào đó, khu vực khách hàng mục tiêu của PVcombank hiện tại khá khiêm tốn. Ngân hàng bước đầu hướng đến khách hàng cá nhân là cán bộ, nhân viên tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), khách hàng doanh nghiệp lớn trong tập đoàn PVN, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) trong ngành dầu khí và các doanh nghiệp có quan quan hệ sản xuất theo chuỗi cung với ngành dầu khí. Điều này cũng lý giải việc tăng trưởng tín dụng của PVcombank chưa thể lớn như các ngân hàng khác trong hệ thống.

PVcombank có xu hướng tập trung nhiều hơn vào khai thác khối khách hàng doanh nghiệp SMEs11, một xu hướng có thể thấy ở nhiều ngân hàng khác. Với đặc thù các khoản tín dụng dành cho phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là các khoản tín dụng có giá trị trung bình nên rủi ro có thể gặp phải do những khoản vay này mang lại cũng thấp hơn. Ngân hàng có khả năng quay vịng vốn nhanh và ít có các khoản nợ tồn đọng, khó địi hơn.

Cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của PVcombank là khoản mục đầu tư chứng khoán và tài sản có khác. Trong đó, về hoạt động đầu tư, năm 2014 PVcombank định hướng tập trung cơ cấu và nâng cao chất lượng danh mục. Tại thời điểm 31/12/2014, số dư đầu tư trực tiếp của ngân hàng là 20.214 tỷ đồng, bao gồm góp vốn mua cổ phần và đầu tư vào chứng khoán nợ. Về cơ cấu danh mục, năm 2014 PVcombank tập trung giảm bớt đầu tư vào chứng khoán sẵn sàng để bán và tăng giá trị chứng khoán nợ12. Việc chuyển hướng đầu tư này vừa đảm bảo khả năng sinh lời, vừa đảm bảo t nh thanh khoản cho ngân hàng trong điều kiện khó khăn về tài ch nh.

HDBank: Xét về cơ cấu tài sản, khoản mục cho vay khách hàng vẫn luôn đứng

đầu song vẫn chưa thực sự ấn tượng so với chức năng là hoạt động chính của Ngân hàng. Trước thời điểm sáp nhập, tỉ trọng cho vay khách hàng của HDBank trong tổng tài sản có xu hướng tăng nhưng vẫn chỉ dừng ở mức 30% (năm 2011) và 39% (năm 2012). Tính đến cuối năm 2013, khoản mục này tăng đột biến, chiếm tỉ trọng 50% trên

10„„

PVcombank đang từng bước hoàn thiện hệ thống quy trình, quy chế nội bộ; cải tiến quy trình tín dụng đủ tính cạnh tranh trên thị trường nhưng đồng thời cũng đảm bảo tuân thủ các tiêu chí quản trị rủi ro; thực hiện nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; hồn thành việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm; tái cấu trúc nợ

xấu và hồn thiện quy trình xử lý nợ có hệ thống để triển khai trong năm 2015.

11 Theo báo cáo thường niên của ngân hàng PVcombank năm 2014, trong tổng dư nợ cho vay của ngân

hàng, cho

vay khách hàng cá nhân vào cuối năm 2014 tăng 2.480 tỷ đồng so với số dư cùng kỳ năm trước. Tổng cho vay

khách hàng doanh nghiệp SMEs tăng 306 tỷ đồng so với số dư tại thời điểm 31/12/2013 và cấu thành

12 Tại thời điểm 31/12/2014, số dư đầu tư chứng khoán nợ tăng 5.515 tỷ đồng so với thời điểm 1/10/2013, trong

70

tổng tài sản, một phần nhờ việc sáp nhập với ngân hàng DaiABank. Tuy nhiên sau thời điểm sáp nhập, khoản mục cho vay khách hàng giảm cả về con số tuyệt đối lẫn tỉ trọng, chỉ chiếm 42% trong tổng tài sản.

Đứng thứ 2 về tỉ trọng trên tổng tài sản là các khoản chứng khoán đầu tu. Đây là khoản mục đuợc HDBank khá chú trọng, luôn chiếm tỉ trọng dao động quoanh mức 22% vào năm 2011 và 2012. Sau thuơng vụ mua lại SGVF, khoản mục đầu tu có tăng về con số tuyệt đối nhung giảm về tỉ trọng do cho vay khách hàng cũng tăng lên đột biến (ảnh huởng của vụ sáp nhập DaiABank). Năm 2014, giá trị chứng khoán đầu tu tăng mạnh mẽ, một phần do HDFinance đã đi vào hoạt động hiệu quả và chiếm vai trò trọng yếu trong hoạt động của ngân hàng, bên cạnh hoạt động tín dụng

Chất lượng tài sản

Nhìn chung cho thấy tỷ lệ nợ xấu của các NHTM sau sáp nhập đều tăng lên - là hệ quả của việc sáp nhập nguyên trạng. Chất luợng nợ cho vay khơng đảm bảo do các nhóm nợ của Ngân hàng bị sáp nhập có thể bị thay đổi, chuyển thành nợ xấu sau khi sáp nhập, từ đó dẫn đến quy mơ vốn ảo.

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính đối với các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau sáp nhập,đề tài nghiên cứu khoa học (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w