Thực hiện sáp nhập cũng gây ảnh hưởng lên hoạt động của nhân viên ngân hàng - nhân tố con người đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu trong các thương vụ sáp nhập. Bằng chứng thực nghiệm cho vấn đề này sẽ được thực hiện thông qua các câu hỏi khảo sát đối với các NHTM sau sáp nhập, các kết quả thống kê và một số tính tốn xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố.
Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy logistic (logistic regression model), trong đó phương pháp hồi quy mơ hình tuyến tính đối với các biến phân loại (phạm trù) (Baseline categorical logit) là phương pháp chủ đạo trong các phép tính tốn. Mặc dù phương pháp này được ứng dụng khá rộng rãi trên thế giới nhưng tại Việt Nam, số các cơng trình có ứng dụng khơng nhiều. Chúng tôi dựa trên phương pháp được các tác giả Agresti (2002)3
2 và đặc biệt là các cơng trình của TS. Vương Qn Hồng cơng bố trên các tạp chí quốc tế năm 201532 33, 201634 khi nghiên cứu trên lĩnh vực y tế, khởi nghiệp.
Mơ hình về cơ bản được gợi ý như sau: π j(x)
⅛TΣΞ = ai + β',x, j = 1, -J - 1.
π7(x ) j j
Trong đó, πj∙(x) = P(Y = j I x) là xác suất có thể xảy ra của biến dự báo. Và πj∙ = p( Y1 j = 1 ). Với Y là biến phụ thuộc.
Trong mơ hình logit, xác suất của một biến cố có điều kiện được tính bằng: e X p( CCj + β jx)
π j (x) = - - - --j÷———------—— 1 + ∑h=1I e X p( C h + β 'hx)
Với ∑j∙πj∙(x) = 1 ; C = O và β ; = 0 . Trong đó, n là số quan sát trong dữ liệu, j là các giá trị phân loại dành cho một quan sát i và h là một dịng trong ma trận tính tốn cơ sở X j. Ma trận này là kết quả của các phép tính tần suất xuất hiện các phạm trù trong một biến, được đặt trong mối tương quan giữa các biến với nhau.
Việc tính tốn và vẽ đồ thị được hỗ trợ chủ yếu bởi phần mềm R và MS Excel.
32Agresti, A. (2013). Categorical Data Analysis (3rd ed.). Hoboken, NJ: Wiley.
33Vuong, Q. H. (2015). Be rich or don’t be sick: estimating Vietnamese patients’ risk of falling into destitution.
34 Vuong, Q. H. (2016). Survey data on entrepreneurs' subjective plan and perceptions of the likelihood of success. Data in brief, 6 (in press). DOI: 10.1016∕j.dib.2016.01.034.
Ngân hàng nhận sáp nhập Ngân hàng bị sáp nhập Ti ch cực 52% 35 %
Không thay đổi 43% 17
%
Tiêu cực 5% 48
%