Đánh giá ảnh hưởng sáp nhập tới chi phí dự phịng tín dụng tại NHTM

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính đối với các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau sáp nhập,đề tài nghiên cứu khoa học (Trang 114)

Nguồn: Số liệu tính tốn từ phiếu điều tra

Như vậy, dưới giác độ các lãnh đạo ngân hàng, xử lý nợ xấu là bài tốn khơng hề đơn giản, với chi phí dự phịng tăng đáng kể. Khi đó, khía cạnh tài chính của ngân hàng sau sáp nhập có thể bị ảnh hưởng tiêu cực trong ngắn hạn. Nhưng về dài hạn, phân loại nợ một cách nghiêm túc sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao năng lực tài chính nhờ chất lượng tài sản được đảm bảo tốt hơn. Chi phí trích lập dự phịng cũng có thể phản ánh việc phân loại nợ đã trở nên nghiêm túc hơn sau khi thương vụ hồn tất.

về mơi trường làm việc của nhân viên ngân hàng bị xáo trộn sau sáp nhập, một

tỷ lệ rất nhỏ nhân viên phía ngân hàng bị sáp nhập đánh giá môi trường hầu như không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng dưới 6 tháng, trong khi tỷ lệ này cao hơn ở ngân hàng nhận sáp nhập (36% và 10% so với 23% và 5%).

Hình 3.3: Đánh giá về việc mơi trường làm việc bị xáo trộn sau sáp nhập

Hầu như dưới 6 tháng 6-12 tháng 12-24 tháng trên 24 tháng không

— - NH nhận sáp nhập —X— NH bị sáp nhập

Có tới 72% nhân viên ngân hàng bị sáp nhập được khảo sát cho biết họ đánh giá công việc sẽ chưa được ổn định trên 6 tháng trở lên, trong khi tỷ lệ này ở ngân hàng nhận sáp nhập chỉ là 54%. Nhưng tựu chung, đa số nhân viên hai bên đều cho rằng ổn

định hoạt động kinh doanh sẽ phải từ 6 tháng trở lên. Đây là một yếu tố có thể giúp

hình dung việc sáp nhập ngân hàng đã gây khơng ít khó khăn cho nhân viên cả hai bên, trong đó nhân viên ngân hàng bị sáp nhập bị ảnh hưởng nhiều hơn. Do đó, để hoạt động kinh doanh có thể sớm vận hành trơi chảy sau sáp nhập, các ngân hàng cần có kế hoạch tích hợp tương thích.

Đánh giá về xung đột văn hóa, có sự khác biệt nhất định giữa ngân hàng nhận

và bị sáp nhập khi đánh giá về văn hóa. Đặc biệt, trong khi trên 32% nhân viên ngân hàng bị sáp nhập đánh giá sự khác biệt là rất sâu sắc nhưng có thể dung hịa được, thì lượng này ở ngân hàng nhận sáp nhập chỉ khoảng 14%. 80% và 68% nhân viên ngân hàng nhận sáp nhập và bị sáp nhập đánh giá văn hóa kinh doanh là tương đồng hoặc chỉ có một vài điểm khác biệt nhất định.

Hình 3.4: Đánh giá về xung đột văn hóa trong NHTM sau sáp nhập

Sâu sắc và khó Sâu sắc nhưng có Một vài khác biệt Tương đồng dung hòa thể dung hòa được

-------NH nhận sáp nhập — ■ - NH bị sáp nhập

về thu nhập của nhân viên, đa phần các nhân viên đều cho rằng sau sáp nhập,

thu nhập của họ hầu như không thay đổi. Nhưng ở phía ngân hàng bị sáp nhập, số liệu cho thấy 36% thu nhập nhân viên được tăng lên, trong khi số này ở ngân hàng nhận sáp nhập chỉ là 14%. 27% nhân viên ngân hàng nhận sáp nhập đánh giá thu nhập giảm và 25% đánh giá tương tự từ phía ngân hàng bị sáp nhập. Như vậy, có tới 86% nhân viên có ngân hàng nhận sáp nhập có thu nhập khơng đổi hoặc giảm, cịn 75% nhân viên ngân hàng bị sáp nhập có lương thưởng tăng hoặc khơng đổi khi hoạt động trong ngân hàng mới. Hiện tượng này có thể được giải thích từ việc các nhân viên ở ngân hàng yếu kém khi chuyển sang ngân hàng lớn đã được quan tâm hơn thể hiện sự mong muốn của khối quản trị NHTM sau sáp nhập ổn định tâm lý cho người lao động của ngân hàng bị sáp nhập chuyển sang để sớm làm tốt nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, ngồi vấn đề thu nhập, nhân viên ngân hàng bị sáp nhập cũng chịu những ảnh hưởng tiêu cực hơn khi ngân hàng thực hiện thương vụ sáp nhập (có tới 48% đánh giá mơi trường làm việc bị ảnh hưởng tiêu cực sau sáp nhập). Thực tế này địi hỏi phía ngân

Câu hói/Phạm trù______________________________________________ Ký hiệu______________

Câu 2: Anh/chị đánh giá như thế nào về tác động của thương vụ sáp nhập tới môi trường làm việc trong ngân hàng nói chung?____________________

X2 environment________ ____________________________Tích cực____________________________ positive______________ _________________________Không thay đổi_________________________ const________________ ____________________________Tiêu cực____________________________ negative______________ Câu 4: Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch sau sáp nhập tăng hay giảm

so với tổng số lượng trước đây của các ngân hàng tham gia sáp nhập cộng lại?____________________________________________________________

X4 system____________ _____________________________Tăng_____________________________ increase______________ _____________________________Giảm_____________________________ decrease______________

hàng nhận sáp nhập cần có những chính sách tích cực hơn để tạo mơi trường cho nhân viên mới hịa nhập.

Hình 3.5: Đánh giá về thu nhập của người lao động ở NHTM sau sáp nhập

-------NH nhận sáp nhập -----------NH bị sáp nhập

về cắt giảm nhân sự sau sáp nhập, có khoảng 30% ý kiến được hỏi cho biết tại

đơn vị công tác, nhân sự hầu như khơng có sự biến động. Phần cịn lại đánh giá tại đơn vị đều có hiện tượng nhân sự bị cắt giảm, diễn ra từ từ hoặc rất mạnh mẽ. Trong đó, khoảng 13% đánh giá lao động bị cắt giảm với số lượng đáng kể, và số đông hơn nhận xét việc cắt giảm diễn ra chậm hơn.

Hình 3.6: Ý kiến các nhân viên ngân hàng về việc cắt giảm nhân sự sau sáp nhập

Có thể nói, khơng giảm số lượng việc làm q nhanh là quyết định đáng ghi nhận của các ngân hàng nhận sáp nhập, để tránh các hệ quả tiêu cực có thể có về mặt xã hội. Nhưng cũng có thể cho rằng, các ngân hàng cũng phải thuyên giảm nhân sự do nghị quyết được thống nhất ban đầu với NHNN là sáp nhập nguyên trạng. Nhiều vị trí trùng lắp, chất lượng nhân sự khơng đảm bảo đủ tiêu chí của bên nhận rõ ràng cần phải

98

được giảm bớt. Và lộ trình cắt giảm có thể gây áp lực lên tâm lý nhân viên cũng như nhiệm vụ cơng tác do họ khơng thể tập trung tồn tâm tồn ý cho cơng việc.

3.3. CÁC GIẢ THIẾT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

Các biến được sử dụng và các phạm trù liên quan được mô tả như sau:

Câu 5: Sau sáp nhập việc cắt giảm nhân sự diễn ra như thế nào?__________ X5_staffreduce________ ____________________________Mạnh mẽ____________________________ strong________________ ____________________________Vừa phải____________________________ gradually_____________ _________________________Không cắt giảm_________________________ none_________________ Câu 7: Sự xáo trộn do thực hiện thương vụ sáp nhập đã có ảnh hưởng đáng

kể tới vị trí cơng tác/cơng việc của anh chị tối đa là bao lâu?_____________ X7 period_____________ __________________________Dưới 6 tháng__________________________ u6m_________________ ________________________Từ 6 đến 12 tháng________________________ 6u12_________________ _____________________Từ 12 tháng đến 24 tháng_____________________ 12u24_______________ __________________________Trên 24 tháng__________________________ 24m_________________ ____________________Hầu như không gây xáo trộn____________________ none_________________ Câu 8: Theo anh/chị, vụ sáp nhập ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập

hàng năm của nhân viên ngân hàng?________________________________ X8_income___________ ________________________Làm tăng thu nhập________________________ increase______________ _____________________Chưa có dấu hiệu thay đổi_____________________ const________________ ________________________Làm giảm thu nhập________________________ decrease______________ Câu 10: Đánh giá của anh/chị về hiệu quả hoạt động của ban lãnh đạo sau

khi thực hiện thương vụ sáp nhập?__________________________________ X 10_mgtefficiency_____ _______________________Thay đổi tí ch cực hơn______________________ better________________ _________________________Không thay đổi_________________________ const________________ ____________________Thay đổi theo hướng xấu hơn___________________ worse________________ Câu 12: Anh/chị đánh giá như thế nào về xung đột/khác biệt văn hóa của

hai bên trong thương vụ?_________________________________________ X12 culturecontrast ____________________Rất sâu sắc và khó dung hịa____________________ difficult______________ _______________Rất sâu sắc nhưng có thể dung hịa được_______________ combinable___________ _________________Có một vài điểm khác biệt nhất định_________________ swtdifferent___________ _________Khá tương đồng, dễ dàng hịa nhập, tí ch hợp hoạt động_________ same________________ Câu 13: Sau sáp nhập việc kiểm sốt tín dụng có khác so với trước sáp

__________________________Chặt chẽ hơn__________________________ tight_________________ __________________________Nới lỏng hơn__________________________ losen________________ _________________________Không thay đổi_________________________ const________________ Câu 16: Sáp nhập có tác động như thế nào đến lãi suất cho vay nói chung

của ngân hàng/chi nhánh/PGD?____________________________________ X16_inscredit_________ __________________________Tăng đáng kể__________________________ increase______________ ______________________Hầu như không thay đổi______________________ const________________ __________________________Giảm đáng kể__________________________ decrease______________ Câu 17: Đánh giá của anh/chị về sự thay đổi trong việc quản lý rủi ro tín

dụng của ngân hàng sau sáp nhập?__________________________________ X17_riskmgt__________ _______________________Thay đổi tích cực hơn_______________________ improved_____________ ____________________Chỉ có một vài điểm tích cực____________________ somewhat____________ ____________________Thay đổi khơng tích cực hơn____________________ worse________________ Câu 18: Đánh giá của anh/chị về hoạt động quản lý nợ xấu của ngân

hàng/chi nhánh/PGD sau sáp nhập?_________________________________ X 18_baddebtmgt______ __________________________Khó khăn hơn__________________________ challenge_____________ ________________Có khó khăn nhưng sẽ vượt qua được________________ swtdifficult___________ _______________________Dễ dàng quản lý hơn_______________________ easymgt______________

Hệ số chặn X5_staffreduce (strong)_____________ X12_culturecontrast (comd)__________________ □ □ ~ _________□□____________________□□___________ const|positive -0.6015*** [-9.714] -0.0882[-0.522] __________[3.716]_________0.5506*** negative|positive -2.1710*** [-19.006] -0.4028 [-1.476] 1.8575*** __________[9.900]_________ Ký hiệu ***, **, * và „ ’ tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 0, 0.001, 0.01, 0.1 và 1.

Phần dư 61.923 với 2 bậc tự do. Log-Iikelihood bằng -50.435 với 2 bậc tự do.

z-value trong ngoặc vng._______________________________________________________

99

Giả thiết 1: Cảm nhận về xung đột văn hóa (X12) và việc cắt giảm nhân sự (X5) ảnh hưởng đến môi trường làm việc (X2) của ngân hàng sau sáp nhập.

Có 4 lựa chọn cho biến X12 như đã liệt kê. Trong phép tính tốn này,

“X2_environment” là biến phụ thuộc cịn “X5_staffreduce” và “X12_culturecontrast” là biến độc lập. Nghĩa là có thể kiểm chứng đánh giá của nhân viên các ngân hàng về môi trường làm việc thông qua xác suất họ lựa chọn các thông số cắt giảm nhân sự và xung đột văn hóa giữa các bên khi tiến hành sáp nhập.

Kết quả tính tốn được tóm tắt trong Bảng 3.6:

Bảng 3.6: Kết quả hồi quy mối liên hệ giữa đánh giá về việc cắt giảm nhân sự,

Iir l∙Λj W 1 r r∙ Λ∙j A IA ∙ ʌ r lʌ 35

X2_environment X5_staffreduce X12_culturecontrast const negativ

e positive

none comd 0.3545 0.2726 0.3730

none same 0.3297 0.0686 0.6017

strong comd 0.3689 0.2071 0.4240

strong same 0.3180 0.0483 0.6337

35 “comd” = “combinable” + “difficult”, gộp chung các đánh giá “Rất sâu sắc nhưng có thể dung hịa được” với “Rất sâu sắc, khó dung hịa”. Cách gộp này giúp phép lặp trong hồi quy được đảm bảo tiến hành trong khi vẫn không làm thay đổi bản chất của phạm trù được nhắc tới. Trong các phép tính tốn sau, chúng tơi cũng sẽ tiếp tục vận dụng cách làm này.

100

Hầu hết các hệ số trong Bảng 3.6 đều có mức ý nghĩa thống kê cao, cho thấy yếu tố khác biệt văn hóa đuợc các nhân viên ngân hàng đặt ở vị trí quan trọng trong số các yếu tố ảnh huởng đến quan điểm về môi truờng làm việc sau sáp nhập. Kết quả ở

Bảng 3.6 cịn có thể đuợc viết duới dạng công thức nhu sau:

1 n ( Jc 0 ns t ) = -0.60 1 5 - 0.0882X5.s trO n^ + 0.5506X12 .C om d positive / 1n(⅛i) = -2. . „ . , + 1.8575X12. Comd XJtpossitive Ị e-0.6015-0.0882+0.5506 ^eonst I posit⅛e 1 + e- 0.60 1 5 - 0.0 882+0, 5 5 06 + e- 2.1 7 1 0 - 0.40 2 8+1.8 5 7 5 0. ɜ 689 e-2.1710-0.4028+1.8575 π∏egativeI positive 1 + e-0.60 1 5 - 0.0 882+0, 5 5 06 + e-2. 1 7 1 0 - 0 .4 02 8+1.85 75 0. 2 071

Bảng 3.7: Mối liên hệ giữa các khả năng nhận định cắt giảm nhân sự, khác biệt

Hệ số chặn X4_system __________X10_mgtefficiency__________

Intercept decrease _______better______________worse_______

□ □ □ □ ________□□ □ □ nomally|difficult 1.6494*** [12.103] -0.7355*** [-4.797] -0.3538* [-2.361] -1.1313*** [-5.471] Ký hiệu ***, **, * và „ ’ tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 0, 0.001, 0.01, 0.1 và 1. Phần dư 21.2067 với 2 bậc tự do. Log-Iikelihood bằng -26.2587 với 2 bậc tự do.

z-value trong ngoặc vng._______________________________________________________

Từ Bảng 3.7 có thể thấy, trong truờng hợp cắt giảm nhân sự mạnh (strong), có thể nhận định rằng khác biệt văn hóa duờng nhu đuợc các nhân viên cho là yếu tố ảnh huởng tiêu cực tới môi truờng làm việc của các ngân hàng sau sáp nhập. Khác biệt càng sâu sắc thì nguy cơ càng cao. Tuy nhiên, hầu nhu khoảng cách về văn hóa doanh nghiệp giữa các ngân hàng Việt Nam là không quá lớn. Trong mẫu khảo sát, số luợng đánh giá chênh lệch khơng thể dung hịa về phuơng diện này chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Hình 3.7 mô tả rõ hơn các thay đổi về các khả năng có thể có giữa 2 truờng

hợp: tuơng đồng và dị biệt về văn hóa, trong điều kiện cắt giảm nhân viên mạnh (X5. strong). Dễ thấy, khi văn hóa đuợc đánh giá là tuơng đồng, nhân viên ngân hàng có xu huớng nhận định mơi truờng làm việc là “tiêu cực” với xác suất thấp hơn. Xác suất đánh giá mơi truờng có sự thay đổi tích cực cũng cao hơn ở những nguời cho rằng các đặc trung về văn hóa là tuơng đồng giữa hai bên trong thuơng vụ. Kết quả này có thể trở thành căn cứ cho những hàm ý chính sách về lựa chọn đối tác trong sáp nhập ngân hàng tại Việt Nam, trên phuơng diện văn hóa doanh nghiệp - một trong những yếu tố vơ hình nhung lại có thể chứa đựng sức mạnh đáng kể ảnh huởng tới chất luợng, kết quả của hoạt động sáp nhập.

101

Hình 3.7: Khác biệt văn hóa ảnh hưởng tới mơi trường làm việc sau sáp nhập

Giả thiết 2: Hiệu quả hoạt động ban lãnh đạo (X10_mgtefficiency) và việc thay đổi mạng lưới hoạt động (tăng hoạt giảm chi nhánh) (X4_system) ảnh hưởng đến việc quản lý nợ xấu sau sáp nhập (X18_baddebtmgt)

Bảng 3.8: Kết quả hồi quy mối liên hệ giữa đánh giá về hiệu quả hoạt động của ban lãnh đạo sau sáp nhập và những thay đổi về mạng lưới hoạt động ảnh hưởng

Hệ số chặn X13_postcredit (tight)______________ X17_riskmgt (unimproved)____________ □ □ ~ _________□□____________________□□___________ chadif| swtdifficult -3.0846*** [-11.768] 1.5619***[-6.203] 1.0330***[7.890] easymgt|swtdifficult -3.5752*** [-4.944] 1.6323* [-2.244] -2.1125*** _________[-4.533]_________ Ký hiệu ***, **, * và „ ’ tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 0, 0.001, 0.01, 0.1 và 1.

Phần dư 12.4384 với 2 bậc tự do. Log-Iikelihood bằng -21.1269 với 2 bậc tự do.

z-value trong ngoặc vuông; ma trận cơ sở của “X13_postcredit” là “conlos”, của

“X17_riskmgt” là “improved”.____________________________________________________

“nomally” = “swtdifficult” + “easymgt” hàm ý rằng việc quản lý nợ xấu khơng q khó để thực hiện.

Từ kết quả trong Bảng 3.8 có thể ước tính được rằng xác suất quản lý nợ xấu trở nên khó khăn hơn đối với các ngân hàng mở rộng thêm chi nhánh và hiệu quả ban lãnh đạo kém đi là trên 37%. Trong khi đó, nếu cơng tác quản lý được cải thiện hơn, thì khả năng gặp khó khăn đối với nợ xấu giảm xuống cịn khoảng 21% khi ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động.

1 nΓn 0 m a l ly ) = 1.6494 - 0.7355X4. decrease - 0.3538X10. better - 1.1313X10. worse

πdiff Icult /

Vì vậy, mặc dù được đánh giá thấp đối với khả năng quản lý nợ khó khăn hơn sau sáp nhập trong điều kiện mở rộng mạng lưới hoạt động và hiệu quả của ban lãnh đạo ngân hàng kém đi, nhưng các tính tốn cũng gợi ý rằng nếu chất lượng hoạt động

102

quản lý được nâng lên sau sáp nhập thì cơng tác quản lý nợ xấu sau sáp nhập sẽ có triển vọng.

Giả thiết 3: Các đánh giá về sự thay đoi trong quản lý rủi ro tín dụng (X17_riskmgt) và việc kiểm sốt tín dụng (X13_postcredit) ảnh hưởng đến việc quản lý nợ xấu sau sáp nhập (X18_baddebtmgt).

Giả thiết này xem xét mối liên hệ giữa đánh giá về sự thay đổi trong quản lý rủi ro tín dụng (“X17_riskmgt”) và việc kiểm sốt tín dụng (X13_postcredit) của nhân viên ảnh hưởng đến việc người đó nhận định về cơng tác quản lý nợ xấu sau sáp nhập (X18_baddebtmgt).

Bảng 3.9: Kết quả hồi quy mối liên hệ giữa đánh giá về kiểm sốt tín dụng và

Hệ số chặn X4_system X13_postcredit X17_riskmgt □ 0_____________ increase □ 1_____________ tight □ 2________________ improved □ 3___________ challenge | swtdifficult 1.716*** [-6.556] 0.532** [-2.902] -1.710*** [6.603] -1.058*** [-8.025] easymgt|swtdifficult -5.529*** [-6.719] 0.233[-0.780] 1.687*[2.308]________ 2.104***[4.511] Ký hiệu ***, **, * và ‘ ’ tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 0, 0.001, 0.01, 0.1 và 1. Phần dư 94.6446 với 8 bậc tự do. Log-likelihood bằng -68.558 với 8 bậc tự do.

z-value trong ngoặc vuông.

----------------------:------7-------------------7- -Ã--------------9---------7-----Ã---------------------

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính đối với các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau sáp nhập,đề tài nghiên cứu khoa học (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w