và uu tiên. Thậm chí việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng đã cho phép cả các nhà đầu tu nuớc ngoài đuợc tăng mức trần mua cổ phiếu của ngân hàng nội, mức trần này trong những điều kiện cụ thể còn có thể không có giới hạn. Đây là những động thái quyết tâm tái cấu trúc lại hệ thống NHTM một cách lành mạnh và chắc chắn, khai thác tối đa các nguồn lực để phục vụ cho mục đích này.
Trong giai đoạn tới, NHNN khẳng định, Việt nam chỉ cần 15 ngân hàng hoạt động là đủ, trong đó, không phân biệt lớn hay nhỏ mà dựa trên các tiêu chí hoạt động có an toàn, lành mạnh hay không. Để thực hiện mục tiêu này, ngay trong năm 2016 sẽ buộc các ngân hàng phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về đảm bảo rủi ro trong hoạt động, tăng vốn điều lệ đúng quy định. Nếu không tăng đuợc NHNN sẽ mua lại cổ phần để tham gia
Việc lựa chọn phuơng án phá sản ngân hàng nhu một số nuớc đã không đuợc thực hiện và khuyến khích tại Việt Nam, điều này cho thấy những buớc đi nhẹ nhàng và vững chắc của thị truờng tài chính tiền tệ duới sự quản lý của NHNN Việt Nam, tạo sự ổn định cho thị truờng, không tạo những cú sốc lớn, đặc biệt là không để nguời dân phải chịu thiệt khi gửi tiền vào các tổ chức ngân hàng. Đây cũng là quan điểm đúng đắn của Đảng, Nhà nuớc, cụ thể hơn là cơ quan quản lý trực tiếp - NHNN Việt Nam.
4.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả QTTC tại các NHTMCP Việt Nam sau sápnhập nhập
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả QTTC tại các NHTMCP Việt Nam sau sáp nhập cần phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả QTTC tại các NHTMCP Việt Nam sau sáp nhập cần thực hiện một cách chủ động, có lộ trình cụ thể, phù hợp, không làm xáo trộn hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hạn chế tác động trên thị truờng tài ch nh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của khách hàng và sự an toàn của toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời tiết giảm chi phí xã hội.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả QTTC tại các NHTMCP Việt Nam sau sáp nhập phải chú ý đến yếu tố hoạt động đặc thù của ngành ngân hàng.
Thứ tư, nâng cao hiệu quả QTTC tại các NHTMCP Việt Nam sau sáp nhập phải góp phần giúp các ngân hàng từng buớc tiếp cập gần với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng phòng chống rủi ro, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực Ngân hàng của Việt Nam
Thứ năm, nâng cao hiệu quả QTTC tại các NHTMCP Việt Nam sau sáp nhập cần huớng tới việc bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông; tăng cuờng năng lực của hội đồng quản trị; hoàn thiện chức năng của Ban Kiểm soát nội bộ; đáp ứng các quyền lợi của nhà đầu tu và nguời có liên quan; tăng cuờng minh bạch thông tin; và đảm bảo tính độc lập, từng buớc chuẩn hóa các hoạt động QTTC của các NHTMCP Việt Nam phù hợp với mô hình ngân hàng hiện đại
Các NHTM sau hoạt động sáp nhập đều có định huớng về nâng cao năng lực tài chính ngân hàng giống nhu các NHTM thông thuờng, nhung đa số các thuơng vụ sáp nhập diễn ra là giữa một ngân hàng mạnh và ngân hàng yếu kém, do đó, ngoài các định huớng thông thuờng đó, có thể thấy các ngân hàng sau sáp nhập cần chấp nhận năng lực tài chính giảm đi để tăng quy mô vốn, tài sản, tăng điểm giao dịch và vuơn lên những vị trí đầu, chạy khỏi các vị trí cuối khi NHNN đang ngày càng quyết liệt không muốn tồn tại những ngân hàng yếu kém. Do đó các NHTM sau sáp nhập còn huớng tới cơ cấu lại bộ máy nhân sự, bộ máy quản lý của Ngân hàng.
Ngoài ra, với mục tiêu nâng cao hiệu quả QTTC của NHTM sau sáp nhập, theo cách thông thuờng, các NHTM này luôn muốn tăng doanh thu, giảm chi ph , gia tăng lợi nhuận, hạn chế mức độ nợ xấu một cách thực sự, không phải các biện pháp khóa nợ lại, gia tăng giá trị ROA, ROE, NIM hay EPS. Đặc biệt là chỉ tiêu ROE hay EPS đuợc các cổ đông ngân hàng luôn chú trọng, đòi hỏi. Bên cạnh đó các chỉ tiêu nhu tỷ lệ lợi nhuận trên mỗi nhân viên ngân hàng, các khoản thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi cao so với mức trung bình ngành và nằm trong top đầu, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực, cũng luôn đuợc các ngân hàng tìm kiếm, huớng tới những giá trị hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.