Mô hình tỷ lệ phương pháp đào tạo đào tạo tại công ty NamLong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh nam long đến năm 2020​ (Trang 65 - 71)

(Nguồn - phòng Nhân sự - công ty TNHH Nam Long) Việc đào tạo cũng được phân chia thành hai phần:

2.4.2.1. Đào tạo trong công việc

Công tác đào tạo tại công ty chú trong đến việc đào tạo thực tế, trên công việc của nhân viên đang thực hiện. Với 90% thời gian và khối lượng kiến thực nghiệp vụ được đào tạo huấn luyện thông qua việc hướng dẫn, chỉ dẫn ngay trên công việc của nhân viên. Việc hướng dẫn thường do cấp quản lý trực tiếp thực hiện. Để đánh giá việc đào tạo này, tác giả có khảo sát 100 nhân viên và có kết quả sau:

Bảng 2.11: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của 100 nhân viên việc đào tạo qua công việc:

Phương pháp đào tạo Tỷ lệ

Đào tạo qua các khóa huấn luyện được tổ chức trên lớp 10 Đào tạo do cấp trên hướng dẫn qua phản hồi trong công việc 30 Đào tạo qua công việc thực tế 60

(Nguồn: khảo sát của tác giả)

Stt Nội dung câu hỏi Mức độ thỏa mãn

1 2 3 4 5

11 Anh/Chị được cấp trên hướne dẫn công việc theo lịch trình HL 14 24 46 9 7

12 Anh/Chị hiểu được sự hướng dẫn của cấp trên khi họ HL 1 2 29 44 24

13 Anh/Chị chủ động hỏi cấp trên khi có thắc mắc trong công việc 14 37 49

14 Anh/Chị mong muốn cấp trên phản hồi các kết quả làm việc và chỉ ra các phương pháp thực hiện hiệu quà hon?

1 8 37 54

15 Anh/Chị hài lòng về việc được chì dẫn huấn luyện qua công việc hàng ngày của cấp trên?

Qua số liệu khảo sát trên, chúng ta thấy việc cấp quản lý thực hiện huấn luyện cho Nhân viên chưa đúng như kế hoạch đề ra (14% đúng lịch trình), có thể do áp lực công việc, sức ép về năng xuất và sản lượng nên việc huấn luyện nhân viên/ phản hồi trên công việc chưa được tốt. Tương tự như vậy, mức độ hài lòng của nhân viên về việc được huấn luyện hàng ngày qua công việc cũng không được tốt với chỉ 31 % trên tổng số nhân viên hài lòng với việc huấn luyện của cấp trên cho mình qua công việc hàng ngày.

Vậy việc huấn luyện đào tạo công việc trong công việc do cấp quản lý thực hiện là một trong những nhược điểm về chương trình đào tạo của công ty trong thời gian qua. Để hiểu rõ nguyên nhân cấp quản lý chưa thực hiện đào tạo cho nhân viên của mình đúng kế hoạch, tác giả đã thực hiện 1 khảo sát nhỏ với 10 trưởng phòng/ giám sát các cấp:

Bảng 2.12: Khảo sát cấp quản lý trong công tác huấn luyện trong công việc

Vị trí Anh chị có từng trễ lịch đào tào cho NV trong năm nay? Nếu chưa, anh chị không cần phải

điền vào các ô phía sau.

Do áp lực công việc Do chương trình đào tạo có thể linh động. Do các nguyên nhân khác Trưởng phòng Kinh Doanh Có X Trưởng phòng Kỹ Thuật Có X Trưởng phòng Marketing Có X

Trưởng phòng Nhân Sự Chưa

Trưởng phòng Tài Chính Kế Toán

Có X

Giám sát Kỹ Thuật Có X

Giám sát Kinh Doanh Có X

Quản đốc phân xưởng Có X

Giám sát Kho Vận Chưa

Giám sát Marketing Có X

Chúng ta thấy đa phần kểt quả 8/10 là do áp lực công việc nên các cấp trưởng phòng giám sát không thể thực hiện huấn luyện cho nhân viên đúng lịch trình.

2.4.2.2.Đào tạo ngoài công việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc đào tạo còn được thực hiện bởi các phòng ban chuyên môn phòng nhân sự hoặc thuê mướn các đơn vị ngoài. Các chương trình đào tạo được lên lịch đầu năm và được tiến hành như kế hoạch đã thiết lập. Thành phần đào tạo bao gồm các chuyên viên trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty và phòng nhân sự hoặc giảng viên được mời bởi công ty.

Kinh phí đào tạo hàng năm theo khảo sát tại công ty thể hiện qua bảng thống kê sau:

Bảng 2.13: Khảo sát nhân sách huấn luyện ngoài công việc của Nam long

Năm 2012 2013 2014

Tổng ngân sách

( đơn vị: triệu đồng)

299 320 355

Vậy ta thấy kinh phí đào tạo tăng qua từng năm và tính bình quân năm 2014 là 360 triệu đồng / nhân viên.

Việc đào tạo nội bộ do phòng ban hoặc phòng nhân sự công ty tổ chức được khảo sát và có kết quả sau:

Bảng 2.14: Nhận xét, đánh giá sự thỏa mãn của 100 nhân viên được đào tạo trên lớp

Stt Nội dung câu hỏi Mức độ thỏa mãn

1 2 3 4 5

16 Anh/Chị được đào tạo đúng lịch trình huấn luyện

đã thông báo 8 21 46 25

17 Anh/Chị hiểu được sự hướng dẫn của nhân viên

HL khi họ HL 1 17 56 26

18 Anh/Chị cảm thấy thoải mái với môi trường/

phòng huấn luyện 1 6 23 47 23

19 Anh/Chị mong muôn có các đợt huân luyện

phòng / thực hiện hàng năm không? 11 49 40

20 Anh/Chị hài lòng về việc được chỉ dẫn huấn luyện qua các lớp huấn luyện được tổ chức chu đá ?

8 65 27

(Ghi chú: 1- Hoàn toàn không thỏa mãn; 5: Hoàn toàn thỏa mãn) (Nguồn: khảo sát của tác giả) Qua thống kê trên, ta thấy việc huấn luyện ngoài công việc được thực hiện bài bản/ chu đáo, thu hút và đạt được mong muốn của nhân viên nhiều hơn do lịch trình đúng như kế hoạch, số lượng nhân viên hiểu được sự hướng

dẫn chiếm 82%. Sự thỏa mãn của nhân viên đối với chương trình là 92% nhân viên được khảo sát. Vậy đào tạo ngoài công việc đã thu hút nhân viên và làm hài lòng nhân viên nhiều hơn công tác đào tạo trong công việc hiện tại. Đánh giá chung công tác đào tạo tại công ty, chúng ta có kết quả khảo sát sau:

Bảng 2.15: Nhận xét, đánh giá thỏa mãn của nhân viên về công tác đào tạo của công ty

(Ghi chú: 1- Hoàn toàn không thỏa mãn; 5: Hoàn toàn thỏa mãn).

(Nguồn: khảo sát của tác giả) Qua khảo sát ta thấy mức độ nhân viên quan tâm đến công tác đào tạo rất cao (79%). Tuy nhiên, đa phần nhân viên (46%) thỏa mãn về mức độ đào tạo chuyên sâu và việc đào tạo được đánh giá là khá hữu ích cho công việc của nhân viên (59%). Vậy có thể thấy công ty đã có những chương trình đào tạo thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, học hỏi để làm tốt công việc của nhân viên. Việc đạo tạo của công ty được tổ chức đúng chuyên ngành theo đánh giá của nhân viên (70%), tuy nhiên mực độ tổ chức vẫn chưa thỏa mãn nhân viên. Qua các chương trình đào tạo, một phần nhỏ (18%) nhân viên nghĩ mình sẽ có cơ hội phát triển trong công việc sau khi qua đào tạo.

Vậy việc đào tạo của công ty có các ưu điểm nhược điểm sau:

1. Ưu điểm: Việc đào tạo được lên kế hoạch và tuân theo chiến lược

phát triển của công ty. Công ty chuẩn bị tốt về ngân sách đào tạo trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Nội dung câu hỏi Mức độ thỏa mãn

1 2 3 4 5

21 Anh/Chị quan tâm đên công tác đào tạo 2 19 30 49

22 Công tác đào tạo có chuyên sâu 14 17 23 45 1

23 Kiên thức được đào tạo giúp ích cho công việc 5 9 27 30 29

24 Đào tạo có đúng người, đúng chuyên ngành 5 9 27 31 28

25 Công tác đào tạo có thường xuyên 25 48 22 5

năm, cách tố chức đào tạo ngoài công việc được thực hiện tốt và được phần đông nhân viên công ty đánh giá cao.

2. Nhược điểm: Do áp lực công việc, việc đào tạo trong công việc vẫn

chưa thực hiện tốt bởi các nhân viên các cấp cho nhân viên phòng ban.

2.5. Thực trạng duy trì nguồn nhân lực tại Nam long 2.5.1.Đánh giá thực hiện công việc tại công ty 2.5.1.Đánh giá thực hiện công việc tại công ty

Các kế hoạch được phân chia thành từng công đoạn và thực hiện bởi các phòng ban chức năng, các kế hoạch được cập nhật từ đầu năm và phân công cho từng cá nhân cụ thể. Các kế hoạch này được lập thành các mục tiêu thực hiện trong năm của nhân viên. Các mục tiêu này được đo lường cụ thể cũng như tất cả các hoạt động của nhân viên được ghi nhận và đo lường bởi các chỉ tiêu chỉ số thực hiên của cá nhân. Ngay từ đầu năm, nhân viên và các cấp trưởng phòng ban phân tích kế hoạch và thỏa thuận các mục tiêu cần đạt được của phòng ban và của nhân viên trong năm. Ngoài các chỉ tiêu về thực hiện công viêc, nhân viên cũng phải có những chỉ tiêu về liên kết với các bộ phận, tương tác để xây dựng sự liên kết giữa các phòng ban và các chỉ tiêu phát triển kỹ năng cá nhân gọi là chỉ tiêu về Con Người. Việc đánh giá được xem xét giữa năm để kịp thời điều chỉnh các Chỉ số công việc và Chỉ tiêu cho phù hợp, cấp trưởng phòng ban và nhân viên cùng thảo luận điều chỉnh tăng giảm các chỉ tiêu, mục tiêu để việc thực hiện trong giai đoạn nữa cuối năm được thực hiện tốt. Vào cuối năm, các trưởng phòng ban xem xét kết quả hoạt động của nhân viên dựa trêa các mục tiêu hoàn thanh và các chỉ số thực hiện của nhân viên để đánh giá, rút kinh nghiệm với nhân viên. Các hồ sơ đánh giá được trưởng phòng ban cùng bộ phận Nhân sự khu vực và bộ phận nhân sự khu vực hội sở cùng xem xét và quyết định các đánh giá dựa trên bảng tiêu chí sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty tnhh nam long đến năm 2020​ (Trang 65 - 71)