8. Cấu trúc của luận văn
2.4.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nếp sống văn
văn hóa học đường
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát về quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nếp
sống văn hóa học đường cho học sinh (182 ý kiến: 26 CBQL, 26 GV, 130 PHHS)
TT
Nội dung quản lý sự phối hợp giữa các LLGD nếp
sống VHHĐ
Sốlượt ý kiến đánh giá về mức độ
thường xuyên (ứng đối mỗi mức điểm) Thứ
bậc
1 điểm 2 điểm 3 điểm ĐTB
(X)
1
Phân công nhiệm vụ đối với CBQL, GV, NV trong việc phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường thực hiện công tác giáo dục nếp sống VHHĐ cho HS
27 57 98 2,39 1
2
Tăng cường sự phối hợp giáo dục nếp sống VHHĐ cho HS giữa các lực lượng giáo dục 52 80 50 1,98 3 3 Xây dựng cơ chế phối hợp làm việc cụ thể, rõ ràng trong công tác giáo dục nếp sống VHHĐ cho HS 66 84 32 1,81 5 4 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi học kỳ, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía GV và các lực lượng về hiệu quả của sự phối hợp trong công tác giáo dục nếp sống VHHĐ
56 80 46 1,95 4
(1,0≤ X <2,0: trung bình; 2,0≤ X <2,5: tốt; 2,5≤ X ≤3,0: rất tốt)
Từ kết quả thu được có thể thấy, nội dung quản lý “Xây dựng cơ chế phối hợp làm việc cụ thể, rõ ràng trong công tác giáo dục nếp sống VHHĐ cho HS” chưa thực sự được quan tâm, hay nói cách khác là chưa thực sự hiệu quả. Điều này đã được thể
hiện rõ ở ĐTB chỉ 1,81. Đây là một khâu yếu nhất trong quản lý lực lượng giáo dục nếp sống VHHĐ cho học sinh của các nhà trường. Bởi lẽnhư đánh giá ở trên, công tác phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể chưa nhiều, chưa đa dạng về nội dung vì hầu hết các ban ngành địa phương đều chỉ chú tâm đến chuyên môn của họ, bên cạnh
đó trình độ của cán bộ còn nhiều hạn chế. Còn đối với PHHS thì lại càng khó phối hợp, bởi lẽđiều kiện kinh tếgia đình HS còn rất nhiều khó khăn nên họ chỉ chú ý đến việc mưu sinh, mặt bằng dân trí còn thấp nên phần lớn PHHS chưa nhận thức đầy đủ
về vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con cái. Thậm chí họ có ý nghĩ
phó mặc cho hết cho thầy cô trong việc giáo dục con em họ.
hợp với các lực lượng ngoài nhà trường thực hiện công tác giáo dục nếp sống VHHĐ
cho HS” được lãnh đạo các trường thực hiện ở mức tốt (ĐTB là 2,06). Bởi lẽ, hàng
năm nhà nhà trường đều ban hành Quyết định phân công, phân nhiệm cho CBQL, GV, NV khá cụ thể nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nói chung và giáo dục nếp sống
VHHĐ nói riêng.
Tuy nhiên, hầu hết các trường chưa thực hiện tốt công tác tổ chức đánh giá, rút
kinh nghiệm, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía GV và các lực lượng về hiệu quả
của sự phối hợp trong công tác giáo dục nếp sống VHHĐ, có chăng cũng chỉ thực hiện qua loa, chiếu lệ.