8. Cấu trúc của luận văn
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hóa học đường
vậy, các nhà quản lí không những cần biết khai cơ sở vật chất – kỹ thuật, các nguồn
tài chính trong và ngoài trường, mà còn biết huy động các nguồn lực khác như phụ
huynh học sinh, cựu HS thành đạt, từ các doanh nghiệp trên địa bàn trường và các tổ
chức, cá nhân khác phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục của trường mình. Nội dung quản lý vềcơ sở vật chất và các thiết chếvăn hóa [28]:
- Thứ nhất :Huy động các nguồn tài chính, vật lực phục vụ giáo dục giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho học sinh.
- Thứ hai:Để phục vụ tốt giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho HS cần phải khai thác, tận dụng các điều kiện sẵn có trong nhà trường
- Thứ ba: Tận dụng mọi tiềm năng, thế mạnh của địa phương để góp phần phục vụ giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho học sinh.
1.4.6. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hóa học đường đường
Kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng cuối cùng của BGH trong công tác quản lý nhà trường cũng như hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường. Kiểm tra để
thấy được những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học
đường, từ đó điều chỉnh kế hoạch, cải tiến thay đổi phương pháp cho phù hợp. Để
quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học
đường đạt hiệu quả, BGH cần thực hiện một số nội dung sau:
- Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường.
- Xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức phân công lực lượng kiểm tra. Mục đích
dục nếp sống văn hóa học đường cho phù hợp.
- Nội dung kiểm tra: Có thể kiểm tra nội dung các hoạt động theo kế hoạch từng thời điểm, hoặc kiểm tra từng hoạt động cụ thể, hoặc thông qua các hoạt động giáo dục khác, kiểm tra chuyên đề.. Kiểm tra có thể tiến hành bằng phương pháp trực tiếp (dự
một số hoạt động cụ thể, trao đổi với GV, HS) hoặc gián tiếp (qua hồsơ sổ sách, báo cáo). Qua kiểm tra, cần có biện pháp xử lý khắc phục, cải thiện các điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường.
Tóm lại, quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường trong nhà
trường THCS thực chất là quản lý về mục tiêu và kế hoạch thực hiện, quản lý nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường, quản lý việc phối hợp của các lực lượng và quản lý việc kiểm tra đánh giá quá trình giáo dục nếp sống văn hóa học đường trong nhà trường. Để quản lý tốt hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho HS đòi hỏi người quản lý không những nắm vững khoa học quản lý, có nghệ thuật quản lý, cần xây dựng và quản lý tốt các điều kiện giáo dục
như: Cơ sở vật chất - thiết bị, tài liệu và văn bản về giáo dục nếp sống văn hóa học
đường, đội ngũ cán bộ GV, xây dựng mối quan hệ tốt với các lực lượng giáo dục trong
và ngoài nhà trường. Hơn nữa, cần xây dựng một nhà trường có văn hóa đủ mạnh để
việc đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho HS phù hợp với đối tượng và có hiệu quả. [12]
Tiểu kết chương 1
Nội dungcủa Chương 1, đề tài đã làm rõ các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, văn hóa, nếp sống văn hóa học đường, giáo dục nếp sống văn hóa học đường, quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho HSTHCS. Trong
đó quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường được hiểu là hệ thống những tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ, nhân viên, người dạy, người học, cha mẹ người học, các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, và cơ hội nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu giáo dục. Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho HS trường THCS bao gồm: quản lý mục tiêu, quản lí nội dung, phương pháp, hình thức; quản lí sự phối hợp các lực lượng trong giáo dục nếp sống văn hóa học đường HS; quản lý các điều kiện giáo dục nếp sống văn hóa học đường; quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hóa học đường.
Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóacho HS THCS trong giai đoạn hiện nay chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó vấn đề bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội nên một bộ phân HS có biểu hiện lệch lạc trong nhân thức và lối sống, đòi hỏi nhà quản lý trường học cần có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với lứa tuổi HS và bối cảnh đó.
Đây là những vấn đề lý luận cơ bản đềlàm cơ sở cho việc khảo sát và đánh giá
thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa và quản lý giáo dục giáo dục nếp sống văn hóa
cho HS từ đó đề xuất các biện pháp quản lý quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn
hóa cho HS các trường THCS huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA
HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHUYỆNBA TƠ
TỈNH QUẢNG NGÃI