Thực trạng quản lý các điều kiện trong hoạt động giáo dục nếp sống văn

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi (Trang 70 - 71)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện trong hoạt động giáo dục nếp sống văn

hóa học đường

Bảng 2.23. Kết quả khảo sát về quản lý các điều kiện trong hoạt động giáo dục nếp

sống văn hóa học đường cho học sinh (56 ý kiến: 26 CBQL, 26 GV)

TT

Nội dung quản lý các điều kiện trong hoạt động giáo dục nếp

sốngVHHĐ

Sốlượt ý kiến đánh giá về mức độ

(ứng đối mỗi mức điểm) Thứ

bậc 1 điểm 2 điểm 3 điểm ĐTB

(X) 1 Thực hiện chế độ chính sách cho

học sinh. 6 14 36 2,53 1

2 Cải tạo cảnh quan môi trường

giáo dục 9 18 29 2,35 3

3

Huy động các nguồn tài chính, vật lực phục vụ giáo dục giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho học sinh

11 15 30 2,33 4

4

Khai thác, tận dụng các điều kiện sẵn có trong nhà trường (cơ

sở vật chất, thiết bị dạy học, thư

viện, các thiết chếvăn hoá…)

8 15 33 2,44 2

5

Tận dụng mọi tiềm năng, thế

mạnh của địa phương để góp phần phục vụ giáo dục nếp sống

văn hóa học đường cho học sinh

14 16 26 2,21 5

(1,0≤ X <2,0: trung bình; 2,0≤ X <2,5: tốt; 2,5≤ X ≤3,0: rất tốt)

Có thể thấy qua kết quả khảo sát, thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ cho

công tác giáo dục nếp sống VHHĐ đều được đánh giá ở mức tốt, thậm chí có nội dung rất tốt (ĐTB đều >2,0). Cụ thể:

Nội dung quản lý “Thực hiện chế độ chính sách cho học sinh” có ĐTB là 2,53 được xếp bậc 1 (nằm ở mức Rất tốt) . Nội dung quản lý “Tận dụng mọi tiềm năng, thế

mạnh của địa phương để góp phần phục vụ giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho học sinh” có ĐTB thấp nhất là 2,21 những cũng là sốđiểm khá cao (nằm ở mức đánh

giá Tốt).

Khi so sánh thực trạng về các điều kiện giáo dục nếp sống VHHĐ và thực trạng quản lý điều kiện giáo dục nếp sống VHHĐ chúng ta có thể thấy có sự mâu thuẫn. Cụ thể là điều kiện giáo dục nếp sống VHHĐ ở các trường còn nhiều hạn chế, tuy nhiên công tác quản lý các điều kiện giáo dục nếp sống VHHĐ lại khá tốt. Để rõ hơn vẫn đề này, ngoài việc sử dụng phiếu khảo sát thì tác giả còn phỏng vấn đối với các CBQL của các trường “Vì sao các điều kiện giáo dục nếp sống VHHĐ còn nhiều hạn chế nhưng công tác quản lý các điều kiện lại khá tốt ?”. Nhìn chung hầu hết các CBQL đều trả lời theo hướng: Nhà trường thực hiện tốt chế độ chính sách cho HS, bởi vì HS người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm phần đông HS. Đây là nhiệm vụ bắt buộc phải thực hiện đối với các nhà trườngtheo quy định của nhà nước; nguồn kinh phí dùng để tu sửa cơ sở vật chất, mua sắm thêm trang thiết bị dạy học… chủ yếu từ nguồn chi hoạt động thường xuyên được giao hằng năm cho các đơn vị, nguồn kinh này rất hạn chế nên khi thực hiện trường phải xin chủ trương của Phòng GD&ĐT thì mới được mua sắm hoặc tu sửa. Nếu nguồn kinh phí vượt quá khả năng tài chính của đơn vị thì việc mua sắm hay sửa chữa CSVC đều do Phòng GD&ĐT thực hiện (khi nhà trường

có tờ trình đề nghị và được Phòng GD&ĐT phê duyệt). Ngoài ra, các trường còn phải huy động tối đa sự giúp đỡ, ủng hộ về tài chính, vật chất từ các LLGD trong xã hội để tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học cho nhà trường.

Chính vì vậy, thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ công tác giáo dục nếp sống VHHĐ cho HS tại các trường được đánh giá cao hơn so với công tác quản lý

khác.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)