Tính tất yếu trong cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 26 - 28)

- Có phương tiện bán văn minh, các phương tiện tạo ưu thế cho khách hàng, tạo điều kiện để có cơng nghệ bán hàng đơn giản hợp lý. Nắm được phản hồi của khách hàng nhanh nhất và hợp lý nhât. - Bảo đảm lợi ích của người bán và người mua, người tiêu dùng tôt

nhất và công bàng nhất. Thường xuyên cung cấp những dịch vụ sau khi bán cho người sử dụng, đặc biệt là những sản phẩm có bảo hành hoặc hết thời gian bảo hành. Hình thành mạng lưới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dân cư.

• Cạnh tranh về hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm và cơng ty

Trong quá trình kinh doanh, các cơ sở đào tạo sử dụng nhiều biện pháp nhàm giành giật khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng, thanh toán như: quy ước về giá cả, số lượng, kích cỡ, mẫu mã bằng văn bản hoặc bàng miệng hay thanh tốn với các hình thức như bán trả góp, bán chịu, bán gối đầu... Những hành vi này sẽ thực hiện được tốt hơn khi giữa cơ sở đào tạo và khách hàng có lịng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở thành cơng cụ sắc bén trong cạnh tranh, nó tạo ra cơ hội cho những người ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mở rộng được thị phần hàng . hóa, tạo ra sức mạnh cho cơ sở đào tạo.

2.2. Khả nảng cạnh tranh của cơ sở giáo dục đào tạo

2.2.1. Tính tấ t yếu trong cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đào tạo đào tạo

Trong thời kỳ hội nhập thế giới hiện nay, nền kinh tế và xã hội Việt Nam đang đứng trước những thử thách đầy cam go. Nguyên nhân cơ bản là do trình độ quản lý yếu kém và sự thiếu thốn nghiêm trọng nguồn nhân lực có trình độ ở nhiều lĩnh vực của đất nước. So sánh với các nước trong khu vực, một điều rõ ràng là chúng ta đã khơng có sự chuẩn bị tốt về neuồn nhân lực cho sự phát triển. Trách nhiệm đó một phần rất lớn là thuộc về giáo dục ĐH, mũi nhọn xung kích. Xu thế “xã

CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

hội hóa” giáo dục, mở rộng số lượng đầu vào để tăng lợi nhuận, đang lả xu thế chủ đạo.

Ngày nay, khi tri thức và sáng tạo đã trở thành yếu tố quan trọng nhất để tăng trưởng và phát triển thì sự thành bại của công cuộc hội nhập trong một thế giới đang cạnh tranh quyết liệt tuỳ thuộc rất nhiều vào giáo dục - đào tạo.

Cạnh tranh trong giáo dục sẽ hình thành nên con người Việt Nam cỏ trí tuệ, có kỹ năng, sáng tạo, năng động, có kỷ luật lao động, biết hợp tác và biết dấn thân, đón nhận cái mới và thử thách. Đồng thời cạnh ưanh sẽ khiến các trường ĐH, CĐ nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định uy tín và thương hiệu của nhà trường. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển trên thị trường, như các ngành kinh tế thì các cơ sở GD&ĐT cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh.

Khái niệm về khả năng cạnh tranh của các cơ sở GD&ĐT

Nếu muốn tồn tại và có được chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường các cơ sở đào tạo buộc phải cạnh tranh. Đe có thể cạnh tranh được trong một điều kiện khắc nghiệt như vậy, các cơ sở đào tạo cần phài quan tâm đến khả năng cạnh tranh của bản thân mình cũng như của đối thủ cạnh tranh. Theo M.E. Porter thì “khả năng cạnh tranh cùa các hãng được quyết định bởi sức mạnh của các lực lượng cạnh tranh trong ngành. Các lực lượng này bao gồm: các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách hàng và đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành”.

Như vậy, để có khả năng chiến thắng trong cạnh tranh, cơ sờ đào tạo phải có một hay một số lợi thế nào đó trong cạnh tranh, cơ bản nhất là lợi thế về giá, chất lượng, sự uy tín, sự khác biệt nhau về các điểu kiện xúc tiến thương mại...

Chương 2. NẢNG CAO KHẢ NÃNG CẠNH TRANH CÙA cơ sờ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 26 - 28)