g. Tinh hình tài chính của cơ sở đào tạo
2.2.4.2. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có'một ý nghĩa quan ưọng vi các đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ ưanh đua. Nêu các đối thủ này yếu, cơ sở đào tạo có cơ hội để tăng giá bán và kiêm được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, nếu các đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá là khơng đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá đều dẫn tới tổn thương.
Cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo trong một ngành sản xuất thường bao gồm các nội dung chủ yếu như: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và hàng rào lối ra.
- Cơ cấu canh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sản phẩm của cơ sở đào tạo trong ngành sản xuất. Cơ cấu cạnh tranh khác nhau có các ứng dụng khác nhau cho cạnh tranh. Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung. Thông thường ngành riêng lẻ bao gồm một số lớn các cơ sở đào tạo vừa và nhỏ, khơng có một cơ sở đào tạo nào trong đó có vị trí thống trị ngành. Trong khi đó, một ngành tập trung có sự chi phối bời một số ít các cơ sở đào tạo lớn, thậm chí cả một cơ sở đào tạo duy nhất gọi là độc quyền. Bản chất và mức độ cạnh tranh đối với các ngành tập trung rất khó phân tích và dự đốn.
- Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định khác về tính mạnh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành. Thông thường, cầu táng tạo cho cơ sở đào tạo một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động. Ngược lại, câu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các cơ sở đào tạo giữ được thị phần đã chiếm lĩnh. Đe doạ mất thị trường là điều khó tránh khỏi đối với các cơ sở đào tạo khơng có khả năng cạnh tranh.
- Hàng rào lối ra là mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng khi cẩu cùa ngành giảm mạnh. Hàng rào lối ra là kinh tế, là chiến lược và là quan hệ tình cảm giữ cơ sở đào tạo trụ lại. Nếu hàng rào lối ra càng cao, các cơ sở đào tạo có thể bị khóa chặt trong một ngành sản xuất không ưa thích.
Chương 2. NẤNG CAO KHẢ NẤNG CẠNH TRANH CỦA c o sở GIẢO DỤC ĐẢO TẠO