Nhu cầu tự khẳng định của các trư ịìig đại học trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 94 - 95)

- Các ấn phẩm của công ty: Các ấn phẩm phát hành có thể xuất phát tà

3.3.1.2.Nhu cầu tự khẳng định của các trư ịìig đại học trong bối cảnh hội nhập

định và nâng cao vị thế đất nước trở thành xu hướng chung của tất cả các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Giáo dục nói chung, giáo dục ĐH nói riêng có vai trị quan trọng trong việc tạo ra và gia tăng giá trị thương hiệu quốc gia. Nó đóng góp vào việc tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ cao. Đó là lý do vì sao những quốc gia có nền cơng nghiệp phát triển thường gắn liền với nền giáo dục hoàn chỉnh, nhất là giáo dục ĐH.

Mỹ là quốc gia có lịch sử thành lập chưa lâu và nổi lên từ sau hai cuộc chiến tranh thế giới, nhưng họ đã biết tập trung vào việc thu hút chất xám và xây dựng hệ thống các trường đại học tinh hoa, từ đó khẳng định được vị thế quốc gia. Hiện nay, Anh và Mỹ là hai quốc gia đóng góp trên 50 trường đại học tên tuổi nhất trong top 100 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2013.

Còn Nhật Bản là một quốc gia bị chiến tranh tàn phá nặng nề, bản thân đất nước cũng không được thiên nhiên ưu đãi về các nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, hiện nay Nhật Bản được coi là cường quốc trong tam giác Mỹ - EU - Nhật Bản với nền giáo dục hàn lâm và chất lượng.

Như vậy, những bất lợi về lịch sử phát triển và chiến tranh không hề ảnh hưởng đến sự phát triển nền giáo dục một quốc gia. Mặt khác, thương hiệu giáo dục góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành tiếng nói của quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Do đó, việc xây dựng thương hiệu giáo dục ĐH ở Việt Nam là việc có thể thực hiện được và là việc cần thiết hiện nay.

3.3.1.2. N hu cầu tự khẳng định của các trư ịìig đại học trong bối cảnh hội nhập cảnh hội nhập

Thương hiệu giáo dục, nhất là thương hiệu giáo dục ĐH chưa phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù có một hệ thống các trường đại học đông đảo, nhiều trường có uy tín, chất lượng đầu ra tổt, nhưng vấn đề thương

CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN c o sở GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

hiệu giáo dục ĐH còn khá mơ hồ và chưa có hệ thống tiêu chí hồn thiện để đánh giá. Tuy nhiên, dưới sức ép của bối cảnh hội nhập hiện nay, việc nhập khẩu giáo dục trở lên phổ biến cùng với sự xuât hiện của hàng loạt các trường đại học quốc tế ở Việt Nam đã buộc các trường đại học trong nước phải quan tâm đến chất lượng đào tạo và thưcmg hiệu của nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 94 - 95)