Kết quả cuối cùng của mỗi mơ hình GD&ĐT được phản ánh rõ ở hiệu quả của nền kinh tế, ở sự phát triển toàn diện của mồi quốc gia.
Để đánh giá quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia người ta thường đánh giá chủ yếu trên hai mặt: tăng trưởng kinh tể và biến đổi về mặt xã hội.
Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì lao động, đặc biệt là nguồn lao động có trình độ cao là yếu tố quan trọng, là động lực cho sự tăng trưởng kinh tế. Để có được nguồn lao động có trình độ cao đòi hỏi phải đầu tư cao trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục hệ ĐH, CĐ nói riêng.
— Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây
Trong 10 năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam ln có chiểu hướng tăng trưởng tích cực, thể hiện ở việc tăng trưởng GDP và thể hiện ở sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng chuyển dần tỷ trọng kinh tê nông nghiệp sang tỷ trọng kinh tế công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Với xu hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bất kỳ một quốc gia nào cũng sử dụng một phần GDP của mình để đầu tư cho hoạt động GD&ĐT nhàm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục \Ọ1 cho đất
Chương2. NẤNG cao khả nấng cạnh tra n h của cơ sở g iá o dục đảo tạ o
nước. Ở nước ta, tỷ lệ GDP được đầu tư cho GD&ĐT ước tính khoảng > 3%, dự kiến sẽ ngày một tăng lên.
- X u hướng tăng đầu tư, xây dựng cơ bản của các ngành kinh tế
Xu hướng đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng của một quốc gia được coi là thước đo về sự phồn thịnh của quốc gia đó. Việt Nam là nước có tốc độ xây dựng đứng đầu trong khu vực, bàng các chính sách tích cực của Chính phủ giành phần đáng kể việc chi ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản.
Xu hướng đầu tư và xây dựng cơ bản phân theo ngành kinh tế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đào tạo tại các trường ĐH, CĐ, THCN và dạy nghề.