Các yếu tố gây áp lực cạnh tranh trong ngành

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 41 - 43)

g. Tinh hình tài chính của cơ sở đào tạo

2.2.4. Các yếu tố gây áp lực cạnh tranh trong ngành

Michael. E. Porter (1982) đã đưa ra khái niệm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào năm thế lực như sau:

Chương 2. NẤNG CAO KHẢ NÃNG CẠNH TRANH CỦA cơ sở GIẤO DỤC ĐẢO TẠO

Hình 2.2. Mơ hình năm áp lực cạnh tranh

Sức mạnh của các áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ quyết định mức độ của đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành. Khi các áp lực cạnh tranh càng mạnh thì khả năng sinh lời và tăng giá hàng hóa của công ty cùng ngành càng bị hạn chế, ngược lại khi áp lực cạnh tranh yếu thì đó là cơ hội cho các công ty trong ngành thu được lợi nhuận cao. Đe làm rõ điều này chúng ta tìm hiểu các lực lượng đó.

2.2.4.I. C ác đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Thông thường một ngành tăng trưởng cao và các cơ sở đào tạo thu được nhiều lợi nhuận sẽ khuyến khích các cơ sở đào tạo khác gia nhập ngành. Đây là sự đe doạ cạnh tranh của các lực lượng tiềm ẩn đối với các cơ sở đào tạo trong ngành. Các cơ sở đào tạo trong ngành tìm cách hạn chế việc gia nhập này vì càng nhiều cơ sở đào tạo trong ngành thì lợi nhuận bị chia sẻ và cạnh tranh càng khốc liệt hơn. Tuy nhiên không phải là dễ dàng gia nhập một ngành mới do có một số cản trở gọi chung là hàng rào gia nhập, nó bao gồm các yếu tố như: lợi thế chi phí tuyệt đối do bản quyền và bằng phát minh sáng chế mang lại, độc quyền về nguyên liệu mà đổi thủ gia nhập khơng có, sự khác biệt hóa sản phẩm và sự phản ứng của các cơ sở đào tạo trong ngành.

CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)