g. Tinh hình tài chính của cơ sở đào tạo
2.3. Phương pháp so sánh trục tiếp
Khả năng cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác. Như vậy, khả năng cạnh tranh của tổ chức trước hết phải được tạo ra từ thực lực của tổ chức.
Đây là các yếu tổ nội hàm của mỗi tổ chức, khơng chỉ được tính bàng các tiêu chí về cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị tổ chức... một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên khả năng cạnh tranh, đòi hỏi tổ chức phải tạo lập được lcri thể so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này
CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
tổ chức có thể thoả mãn tốt hom các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
Thực tế cho thấy, không một tổ chức nào có khả năng thoả mân đầy đù tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì tổ chức có lợi thế về mặt này và có hạn chế về mặt khác; vấn đề cơ bản là tổ chức phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những địi hỏi của khách hàng. Đẽ đánh giá khả năng cạnh tranh của một tổ chức, cần phải xác định được các yếu tổ phản ánh khả năng cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lượm:. Các tồ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh \-ực khác nhau
% r •
CĨ các u tơ đánh giá khả năng cạnh tranh khác nhau.
Mặc dù vậy, vẫn có thể tổng hợp được các yếu tố đánh eiá khả năng cạnh tranh của một tổ chức bao gồm: giá cả sản phẩm và dịch vụ; chất lượng sản phẩm và bao gói; kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng; thông tin và xúc tiến thương mại; khả năng nghiên cứu và phát triển; thương hiệu và uy tín của tổ chức; trình độ lao động; thị phần sàn phẩm tổ chức và tốc độ tăng trưởng thị phần; vị thế tài chính; năng lực tổ chức và quản trị tổ chức.
Nhiều tổ chức hiện nay, thông qua phương pháp so sánh trực tiếp các yếu tố nêu trên để đánh giá khả năng cạnh tranh của mình so với đối lác cạnh tranh. Đây là phương pháp truyền thống và phần nào phản ánh được khả năng cạnh tranh của tổ chức.
Tuy nhiên, hạn chế cùa phương pháp này là không cho phép tổ chức đánh giá tông quát khả năng cạnh tranh cùa mình với đối tác cạnh tranh mà chỉ đánh giá được từng mặt, tùng yếu tố cụ thể. Đẻ khấc phục nhược điêm trên, việc nghiên cứu vận dụng các mơ hình đánh giá các yếu tó mơi trường nội bộ và đánh giá mức độ ảnh hưởng cùa các yếu tố bén ngồi tổ chức, qua đó giúp tổ chức so sánh khả năng cạnh tranh tồng thé của mình với các đối thủ trong ngành là một giải pháp mang tính khả thi cao. ơ mục 2.3.2 dưới đây, các tác giả xin giới thiệu mô hinh ma trận
Chương 2. NẤNG cao khả năng cạnh tra n h của cơ sở giáo dục đào tạ o
SWOT để nghiên cứu và đánh giá chi tiết nhất các yếu tổ bên trong và bên ngoài tác động đến một cơ sở đào tạo.