Trang tlĩiểt bị công ngltệ và năng lục sản xuất

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 37 - 39)

Đây là yếu tố vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh của cơ sở đào tạo. Những điều kiện và khả năng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất kinh doanh là những nhản tô cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh đặc biệt đối với các cơ sở đào tạo sàn xuất. Trang thiết bị kỹ thuật tạo lập và gia tăng khả năng cạnh tranh của cơ sở đào tạo thông qua việc nâng cao năng suất lao độne. nâng cao chất lượng sản phẩm... tạo sản phẩm có giá thành thấp, do đó tạo nên ưu thế cạnh tranh về giá. Cơ sở đào tạo cần phải tiến hành khai thác máy móc, thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, từ đỏ giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm.

Bên cạnh các yếu tố về trang thiết bị công nghệ hiện đại chính là yếu tố năng lực sản xuất. Thiết bị tốt nhưng ko biết khai thác có hiệu quả thì năng suất lao động không cao. Trong các cơ sở đào tạo thì yếu tố năng lực sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc áp dụng các phươnc pháp giảng dạy. Hâu hêt các giảng viên vẫn chưa chú trọng đến đổi mới phương pháp giảng dạy, vẫn dạy theo lối cũ “thầy đọc, trò ghi” - phươnc pháp thuyêt trình dẫn đến tình trạng sinh viên học thụ động, chán nàn trong giờ học, khơng phát huy tính tích cực trong học tập. Việc đưa phương tiện hiện đại vào dạy học còn rất hạn chế, nguyên nhân chính cùa việc này là hâu hêt các giảng viên ở độ ti cao, có kinh nghiệm, kiến thức trong giảng dạy nhưng trình độ tin học lại hạn chế, trong khi đó đề sừ

Chương2. NANG ca o khả năng cạnh tra n h của cơ sờ giảo dục đào tạ o

dụng được các phương tiện hiện đại địi hỏi phải có một trình độ tin học nhất định.

Chính vì vậy mà hiện nay chất lượng giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo chưa cao. Điều này biểu hiện ở khơng khí giờ học ít sơi nơi, tỷ lệ sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài thấp, mức độ hiêu bài của sinh viên chưa thực sự như mong muốn, phần lớn sinh viên học với tư tưởng “học để cho qua”.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Trong đó, nguyên nhân cơ bản là phương pháp giảng dạy môn học của đội ngũ giảng viên chưa thực sự phù hợp. Phần lớn các giảng

viên vẫn còn sử dụng phương pháp dạy học truẠ en thống với hình thức

“đọc - chép” là chủ yếu, chưa thực sự phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong quá trình lĩnh hội tri thức. Do vậy, bài giảng của giảng viên thường khô khan, thiếu sức hấp dẫn đối với sinh viên. Nội dung bài học thường ít được mở rộng, khơng hướng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn nên thiếu sức sống và mang nặng tính lý thuyết. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là- cần đổi mới phương pháp giảng dạy các môn học này nhằm nâng cao hiệu quả của môn học. Để đổi mới các phương pháp giảng dạy, các cơ sở đào tạo cần chú trọng đến các biện pháp:

- Giới thiệu đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo

- Xác định trọng tâm bài giảng và giải thích kỹ cho sinh viên hiểu

- Xây dựng những tình huống có vấn đề và hướng dẫn sinh viên tự giải quyết

- Cho bài tập vận dụng để sinh viên tự giải quyết

- T ổ chức cho sinh viên thảo luận nhóm về những nội dung chính của bài học

- Giới thiệu các trans vveb để sinh viên khai thác

CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIÁO DỤC ĐẠI HOC

- Hướng dẫn sinh viên cách thức tự học mà bản thân sinh viên cho lá hiệu quả.

Đổi mới phương pháp dạy học chính là nâng cao năng suất lao động, lả yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng trong một cơ sở đào tạo và lả yếu tố cơ bản trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2 (Trang 37 - 39)