47 Giảm tiểu cầu nặng;

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 55 - 56)

- Thuốc chống tăng huyết áp

47 Giảm tiểu cầu nặng;

- Giảm tiểu cầu nặng;

- Đông máu nội mạch lan tỏa; - Các triệu chứng não dai dẳng;

- NST không đáp ứng (2 lần liên tiếp cách 4-6 giờ ở tuổi thai 28-32 tuần); - SA Doppler ĐM rốn: mất hoặc đảo ngược sóng tâm trương;

- Thai lưu.

Phương pháp chấm dứt thai kỳ:

- Khởi phát chuyển dạ căn cứ vào chỉ số Bishop. Nếu < 6, khởi phát chuyển dạ bằng prostaglandin E2. Ngồi ra có thể khởi phát chuyển dạ bằng đặt ống thông foley đang được thực hiện phổ biến. Nếu cổ tử cung thuận lợi có thể gây chuyển dạ bằng Oxytocin và theo dõi sát bằng Monitoring sản khoa, có thể giúp sinh bằng Forceps khi đủ điều kiện.

- Mổ lấy thai: Nếu khởi phát chuyển dạ thất bại hoặc bệnh nhân có chỉ định mổ lấy thai kèm theo.

4.2.3. Sản giật

Điều trị giống như TSG nặng

- Oxy, cây ngáng lưỡi, hút đờm nhớt, đảm bảo thông hô hấp; - Điều trị cắt cơn giật: Magnesium sulfate.

Liều tấn công 3 - 4,5g tiêm TM, sau đó duy trì truyền TM 1-2g/giờ ít nhất trong 24 giờ sau sinh.

Sau cơn giật, chấm dứt thai kỳ sau 12 giờ sau khi điều trị ổn định nội khoa.

Mổ lấy thai được ưu tiên lựa chọn vì tránh được stress do quá trình chuyển dạ cũng như giảm được nguy cơ xảy ra các cơn giật kế tiếp.

* Cận lâm sàng trước mổ lấy thai

Được xếp phẩu thuật loại I, II nên các xét nghiệm cần phải có: - Tổng phân tích tế bào máu 10 thông số, trước đây gọi là CTM. - Nhóm máu.

- Ts, Tc. Hoặc PT, APTT. - Test HIV, HBsAg, HCV.

- Xét nghiệm nước tiểu thường quy.

- Sinh hóa máu < chức năng gan, thận AST, ALT, Bilirubin TP, TT, Ure, Creatinin., protein TP.

- Những bệnh nhân trên 50 tuổi làm thêm Glucose máu. - ECG.

48

* Thuốc sau mổ lấy thai

- Dịch truyền.

- Kháng sinh trong hoặc sau mổ. Cephalosporine thế hệ 2, 3. - Magie sunfate dùng duy trì ít nhất 24 giờ sau sinh.

- Giảm đau, vitamin.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)