Xử trí khi mổ rau tiền đạo

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 81 - 83)

- Cầm máu cứu mẹ là chính Tùy theo tuổi thai, mức độ mất máu và khả năng nuôi dưỡng sơ sinh mà quyết định kéo dài tuổi thai hay lấy thai ra Luôn luôn đánh giá mức độ mất

4.4. Xử trí khi mổ rau tiền đạo

- May cầm máu vị trí rau bám. Dùng thuốc co hồi tử cung: Oxytocin,Carbetocin, Methyl ergometril, Prostaglandin.

- Dùng gạc bóng nhét vào trong tử cung cầm máu và/ hoặc khâu ép tử cung. - Thắt động mạch tử cung, động mạch buồng trứng: khi cần.

- Có thể cắt tử cung toàn phần hoặc bán phần thấp, đặc biệt khi có rau cài răng lược.

5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG

Rau tiền đạo thường được chẩn đoán trước khi xuất huyết xảy ra. Theo dõi sát sản phụ và thai nhi có thể ngăn ngừa những biến chứng quan trọng.

Biến chứng

Cho mẹ:

• Mất máu nhiều, chống, tử vong. • Cắt tử cung, tổn thương hệ niệu.

74 Cho con: Cho con:

• Tình trạng non tháng gây tử vong chu sinh. Trẻ sơ sinh bị thiếu máu.

6. PHỊNG BỆNH

Đăng kí quản lý thai nghén chặt chẽ nhằm phát hiện sớm các trường hợp rau tiền đạo. nếu cần thiết, cho thai phụ nhập viện để theo dõi và điều trị, hạn chế chảy máu đến mức thấp nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 2015, trang ( 39- 43). 2. Phác đồ điều trị sản phụ khoa bệnh viện Từ Dũ 2015, trang (105 – 108).

3. Giáo trình Sản phụ khoa tập 1 đại học y dược TP Hồ Chí Minh, trang( 327 - 331). 4. Giáo trình Sản phụ khoa đại học Y dược Huế , trang (278- 283).

5. Phác đồ điều trị Sản phụ khoa bệnh viện Phụ sản trung ương, trang (77- 78). 6. Phác đồ điều trị rau tiền đạo của Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng.

75

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA (Trang 81 - 83)